Từ sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 – 1527)

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn học lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam (Trang 36 - 43)

I. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ (142 8– 1527)

b) Từ sau cải cách Lê Thánh Tông (1460 – 1527)

+ Vua: chủ trương xây dựng nhà nước phong kiến chính thể quân chủ

trung

ương tập quyền cao độ, trên nguyên tắc:

- Tăng cường quyền lực của nhà Vua;

- Hạn chế quyền lực đối với các cơ quan, quan lại

- Tổ chức cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động lẫn nhau giữa các cơ quan.

+ Quan đại thần gồm :

- Tam Thái: Thái sư, Thái phó, Thái bảo (Chánh nhất phẩm); - Tam Thiếu: Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo (Chánh nhị phẩm). - Thái úy, Thiếu úy.

+ Cơ quan giúp việc nhà Vua - chức năng văn phòng:

năng phụng mệnh Vua khởi thảo một số loại văn thư (biểu, chiếu, chỉ,…).

- Đông các viện: đứng đầu là quan Đông các đại học sĩ (Tòng tứ phẩm); chức năng chủ yếu là sửa chữa các văn bản do Hàn Lâm Viện đã soạn thảo.

- Trung thư giám: đứng đầu là quan Trung thư giám xá nhân (Chánh lục phẩm); chức năng phụ trách biên chép dự thảo văn bản chính thức trình lên Vua ban hành.

- Hồng mơn tỉnh: đứng đầu là quan Hồng mơn thị lang (Tòng tam phẩm); chức năng: giữ ấn của nhà Vua.

- Bí thư giám: đứng đầu là quan Bí thư giám học sĩ (Tịng ngũ phẩm); chức năng trông coi thư viện của Vua.

+ Lục Bộ : là những cơ quan quản lý trong một ngành, lĩnh vực nhất định;

đứng đầu mỗi Bộ là quan Thượng thư (Tịng nhị phẩm), dưới có quan Tả, Hữu Thị lang (Tịng tam phẩm) giúp việc.

- Mỗi Bộ được tổ chức thành :

* Thanh lại ty – cơ quan phụ trách công việc chuyên môn: đứng đầu là quan Lang trung (Chánh lục phẩm), dưới có quan Ngoại lang (Tịng lục phẩm) giúp việc.

* Tư vụ sảnh – cơ quan phụ trách cơng việc văn phịng: đứng đầu là quan Tư vụ (Tòng bát phẩm).

+ Gồm có Lục Bộ, cụ thể:

- Bộ Lễ: chức năng thực hiện lễ giáo phong kiến; gồm 190 người và

Nghi tiết Thanh lại ty12.

- Bộ Lại: chức năng quản lý toàn bộ đội ngũ quan lại trong cả nước; gồm 80 người và Thuyên khảo Thanh lại ty.

- Bộ Hộ: chức năng quản lý ruộng đất, tô thuế, kho, nhân khẩu, lương của quan lại và quân lính trong cả nước; gồm 100 người và 2 Thanh lại ty: Độ chi và Bản tịch Thanh lại ty.

- Bộ Hình: chức năng trơng coi hình pháp, xét xử và ngục tụng; gồm 190 người và 4 Thanh lại ty: Thanh hình, Thận hình, Minh hình và Tường hình Thanh lại ty.

- Bộ Cơng: chức năng trơng coi công việc xây dựng cung điện, đường xá, cầu cống,… và quản lý công xưởng, thợ thuyền của Vua; gồm 190 người và 2 Thanh lại ty: Doanh thiện và Cơng trình Thanh lại ty.

- Bộ Binh: chức năng quản lý về quân sự; gồm 130 người và 2 Thanh lại ty: Vũ khố và Quân vụ Thanh lại ty.

+ Lục Khoa: là cơ quan phụ trách giám sát, kiểm soát hoạt động của Lục

quan Cấp sự trung (Chánh bát phẩm) giúp việc. Cụ thể: - Lễ Khoa giám sát Bộ Lễ;

- Lại Khoa giám sát Bộ Lại; - Hộ Khoa giám sát Bộ Hộ; - Cơng Khoa giám sát Bộ Cơng; - Hình Khoa giám sát Bộ Hình; - Binh Khoa giám sát Bộ Binh.

12

Nghi tiết Thanh lại ty: theo Lê triều quan chế, tr.31; nếu theo Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam là Nghi chế Thanh lại ty.

+ Lục Tự: là những cơ quan có chức năng trơng coi những cơng việc mà

Lục Bộ không quản lý hết được; đứng đầu mỗi Tự là quan Tự khanh (Chánh ngũ phẩm), dưới có quan Thiếu khanh (Chánh lục phẩm) giúp việc. Cụ thể:

- Đại lý tự: xem xét lại những án nặng đã xử, rồi gửi kết quả qua Bộ Hình để tâu lên xin quyết định nhà Vua.

- Thái bộc tự: trơng nom xe, ngựa của Vua và Hồng tộc.

- Thái thường tự: thi hành thể thức lễ nghi, âm nhạc và trông coi đền thờ thổ

địa.

- Quang lộc tự: cung cấp, kiểm tra đồ ăn uống trong các buổi tế lễ, yến tiệc

triều đình.

- Hồng lơ tự: tổ chức các buổi xướng danh cho tân khoa Tiến sĩ; lo nghi lễ đón khách quý của Vua; phụ trách an táng quan to trong triều.

- Thường bảo tự: giữ việc đóng ấn vào quyển thi của thí sinh trong kỳ thi

Hội. + Cơ quan chuyên môn giúp việc nhà

Vua:

- Ngự sử đài: chức năng kiểm soát đội ngũ quan lại, giám sát việc thực hiện pháp luật; đứng đầu là quan Đô ngự sử (Chánh tam phẩm), dưới là quan Phó Đơ ngự sử (Chánh tứ phẩm).

- Tơn nhân phủ: phụ trách công việc biên chép gia phả của Hoàng tộc, tiến cử người trong Hoàng tộc cho Bộ Lại, xét xử kiện tụng trong tôn thất; đứng đầu là quan Tơn nhân lệnh (Chánh tam phẩm), dưới có quan Tả, Hữu Tơn chính (Tịng tam phẩm) giúp việc.

- Thơng chính ty: phụ trách chuyển đạt cơng văn, chỉ dụ của Vua xuống dân và ngược lại; đứng đầu là quan Thơng chính sứ (Tịng tứ phẩm).

- Quốc tử giám: phụ trách giáo dục và đào tạo sĩ tử trong cả nước, trông coi Văn Miếu; đứng đầu là quan Tế tửu (Tịng tứ phẩm), dưới có quan Tư nghiệp (Tịng ngũ phẩm) giúp việc.

- Thái y viện: phụ trách chăm sóc sức khỏe của nhà Vua và quan lại, quản lý y dược trong cả nước; đứng đầu là quan Đại sứ (Chánh ngũ phẩm), dưới có quan Viện sứ (Tịng ngũ phẩm) giúp việc.

- Tư thiên giám: chức năng làm lịch, dự báo thời tiết, dự báo việc lành dữ tâu lên nhà Vua; đứng đầu là quan Tư thiên lệnh (Chánh lục phẩm), dưới có quan Điểm thư (Tịng lục phẩm) giúp việc.

- Quốc sử viện: chức năng ghi chép và biên soạn sử của Vương triều; đứng đầu là quan Tu soạn (Chánh bát phẩm), dưới có quan Biên lục (Tịng bát phẩm) giúp việc.

a) Thời kỳ đầu Lê Sơ (1428 –1460) 1460) đơn vị hành chính địa phương quan đứng đầu Chú thích: c p t r ê n v à c p Xã Đạo Hành khiển Lộ – Phủ - Trấn Tri Phủ – Trấn Phủ

Châu Tri Châu (Thiêm phán)

Huyện Tuần sát (Chuyển vận sứ)

Phủ

Huyện - Châu Tri Huyện – Tri Châu (Tòng thất phẩm)

d ư i l ã n h đ o

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn học lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w