Pháp luật thừa kế

Một phần của tài liệu Bộ đề vấn đáp lịch sử nhà nước và pháp luật (Trang 70 - 81)

Căn cứ vào nguồn gốc di sản, di sản có các loại sau:

Phu gia điền sản (tức ruộng đất, tài sản cha mẹ chồng cho) và thê gia điền sản (là tài sản mà cha mẹ vợ cho). Về nguyên tắc đây là tài sản riêng của hai người.

Tân tạo điền sản là tài sản do vợ chồng cùng tạo lập ra trong thời kỳ hôn nhân. Về nguyên tắc, đây là tài sản chung nên khi chết tài sản này mặc định chia làm đôi, mỗi người được một nửa và một nửa của người chết được xem là di sản để đem chia.

Như vậy, di sản của người chết theo pháp luật nhà Lê bao gồm: tài sản riêng của người chết (phu gia hoặc thê gia điền sản) và một nửa tài sản của người chết trong khối tài sản chung (tân tạo điền sản).

Cơ sở pháp lý: Điều 374, 375, 376… QTHL.

Thứ hai, Điều kiện để được hưởng thừa kế:

Để được chia di sản, người thừa kế phải đáp ứng hai điều kiện sau: - Người thừa kế phải còn sống từ khi mở thừa kế (Điều 388).

- Người thừa kế không thuộc các trường hợp bị truất quyền thừa kế, gồm: (1) truất quyền thừa kế trong di chúc (Điều 354) và truất quyền thừa kế theo luật định (Điều 354).

Thứ ba, Hình thức chia thừa kế

Thơng qua Điều 388 có thể thấy pháp luật thừa nhận hai hình thức của di chúc là miệng (mệnh lệnh của cha, mẹ) và chúc thư (tức là di chúc viết).

Điều 388: Cha mẹ mất cả, có ruộng đất, chưa kịp để lại chúc thư, mà anh em

chị em tự chia nhau, thì lấy một phần 20 số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người con trai trưởng giữ, cịn thì cùng chia nhau. Phần con của vợ lẽ, nàng hầu, thì phải kém. Nếu đã có lệnh của cha me và chúc thư, thì phải theo đúng, trái thì phải mất phần mình.

Di chúc miệng: theo Điều 388 BLHĐ, nếu có mệnh lệnh của cha mẹ (di chúc

miệng) hoặc chúc thư (di chúc viết hay di chúc bằng văn bản) thì phải theo đúng. Vi phạm sẽ bị mất phần thừa kế. Tuy nhiên, nhà làm luật lại không quy định rõ các điều kiện, thủ tục để di chúc miệng có hiệu lực, như thời điểm lập, người làm chứng…

Di chúc viết hay còn gọi là chúc thư: so với quy định về di chúc miệng, nhà

làm luật tỏ ra rất quan tâm đến chúc thư nhiều hơn. Di chúc viết phải lập theo mẫu được quy định trong Quốc triều thư khế thể thức.

Hai là, thừa kế không theo di chúc (theo pháp luật ):

Pháp luật về thừa kế thời Lê không quy định về các nguyên tắc chia thừa kế theo pháp luật mà liệt kê cụ thể các trường hợp được chia thừa kế khi khơng có di chúc.

Các Điều 374, 375, 377, 380, 388… của QTHL, nhà làm luật đã dự liệu những trường hợp thừa kế khơng có di chúc.

Các quy định về chia thừa kế theo pháp luật đã chứng tỏ sự thừa nhận tính chất bình đẳng một cách tương đối giữa vợ và chồng (khi vợ được quyền sở

hữu tài sản riêng và cùng chồng đồng sở hữu khối tài sản chung, được quyền hưởng tài sản của chồng); giữa con trai và con gái (“anh em tự chia nhau” nếu khơng có di chúc mà khơng cần phân biệt là con trai hay con gái).

Pháp luật thừa kế đã bảo lưu truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, nhất là quy định về tài sản dùng vào việc thừa tự (hương hỏa).

1.

Pháp luật về quan hệ hôn nhân - gia đình

Pháp luật về hơn nhân có đặc điểm: Thể hiện rõ tính chất gia đình gia trưởng.

Chịu ảnh hưởng rất nặng nề của học thuyết Nho giáo.

Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ ở một chừng mực nhất định.

Câu hỏi tự luận

1.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhà nước chiếm hữu nơ lệ ở phương Đông và phương Tây.

Gợi ý:

Phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc): đồng bằng màu mỡ trên lưu vực sông lớn nên kinh tế nông nghiệp là chủ đạo. Kinh tế phát triển, xuất hiện tư hữu và hình thành giai cấp. Mâu thuẫn giai cấp xuất hiện nhưng chưa thật sự sâu sắc và gay gắt. Trị thủy và chiến tranh trở thành nhu cầu sống cịn. Nhà nước hình thành chịu sự tác động của hai yếu tố là trị thủy và chiến tranh. Sự cần thiết phải có thủ lĩnh, người đứng đầu.

thủ cơng nghiệp và thương nghiệp là chủ đạo. Nhà nước hình thành là kết quả của nền kinh tế phát triển, tư hữu xuất hiện nhanh chóng. Sự phân hố giai cấp, mâu thuẫn giai cấp gay gắt và đấu tranh giai cấp. 1.

Lý giải vì sao ở các nhà nước phương Đơng cổ đại có hình thức chính thể là Qn chủ tuyệt đối.

Gợi ý:

- Lý giải quyền lực của Vua là tuyệt đối trên cả ba lĩnh vực: kinh tế (đất đai), chính trị (q tộc chủ nơ), tư tưởng (thần quyền).

- Kinh tế nơng nghiệp nên quyền lực này có điều kiện tồn tại bền vững. 1.

Giải thích và chứng minh pháp luật phương Đơng cổ đại mang tính “trọng hình, khinh dân”

Gợi ý:

“Trọng hình, khinh dân” được hiểu là gì? •

Kinh tế nơng nghiệp là chủ đạo. •

Trong các quy định pháp luật chủ yếu là quy định hình sự, trong quan hệ dân sự nhưng cũng có chế tài hình sự.

1.

Lý giải và chứng minh yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo ảnh hưởng đến việc tổ chức nhà nước và pháp luật ở các quốc gia phương Đơng cổ đại.

Gợi ý:

Ảnh hưởng của tư tưởng quân quyền, thần thánh hóa vai trị của giai cấp thống trị.

Giáo lý tơn giáo cũng là nguồn của pháp luật. •

Người ban hành luật nhân danh thần linh. •

Chứng minh thơng qua quyền lực tư tưởng của nhà vua và một số quy định trong bộ luật Hammurapi, Manu và pháp luật Trung Quốc cổ đại. 1.

Phân tích sự tác động của thành thị đến mơ hình tổ chức quản lý nhà nước ở nhà nước phong kiến Tây Âu.

Thành thị ra đời là một tất yếu khi kinh tế cơng thương nghiệp phát triển.

Thành thị giàu có, đấu tranh giành quyền tự trị. •

Tầng lớp thị dân nắm quyền lực kinh tế, chi phối quyền lực chính trị và từng bước tham gia vào bộ máy nhà nước, làm thay đổi mơ hình tổ chức quản lý nhà nước.

1.

Giải thích vì sao hình thức chính thể tồn tại lâu dài và bền vững ở nhà nước phong kiến Trung Quốc là quân chủ tuyệt đối.

Gợi ý:

Sự thống trị của Vua trên lĩnh vực kinh tế, chính trị và tư tưởng. •

Tâm lý truyền thống và tập qn chính trị 1.

Giải thích vì sao pháp luật La Mã thời Cộng hịa hậu kỳ có trình độ và kỹ thuật lập pháp phát triển?

Gợi ý:

Nhu cầu quản lý lãnh thổ rộng lớn. •

Sự tiếp thu trình độ kỹ thuật lập pháp của các thời kỳ trước đó và các vùng đất mà La Mã chiếm đóng.

1.

Giải thích và chứng minh sự kém phát triển của pháp luật dân sự phong kiến Tây Âu so với pháp luật La Mã thời kỳ cộng hịa hậu kỳ.

Gợi ý:

Tộc người thống trị xây dựng nhà nước từ chế độ công xã nguyên thủy.

Kinh tế nơng nghiệp là chủ đạo. •

Giai cấp thống trị tập trung chinh chiến, không quan tâm xây dựng pháp luật. Khi cần thiết thì viện dẫn luật La Mã mà khơng ban hành luật.

Trình độ pháp lý thấp •

Chứng minh thơng qua các chế định luật cụ thể. 1.

So sánh hình thức chính thể qn chủ chuyên chế của nhà nước phong kiến Trung Quốc và nhà nước phong kiến Tây Âu thế kỷ XV- XVII.

Gợi ý:

So sánh quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng •

Giải thích sự khác biệt do đặc trưng kinh tế, quan hệ giai cấp và sự chi phối của yếu tố quyền lực tư tưởng

1.

Giải thích vì sao qn chủ nghị viện (qn chủ hạn chế) là hình thức chính thể phổ biến của các nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh.

Gợi ý:

Giai cấp tư sản cịn nhiều quyền lợi với q tộc phong kiến. •

Tương quan giai cấp tư sản và phong kiến. •

Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động. 1.

Thời kỳ chủ nghĩa tự bản tự do cạnh tranh là thời kỳ hoàng kim của Nghị viện.

Gợi ý:

lại chế độ phong kiến và là nơi chia sẻ quyền lực của giai cấp thống trị.

Chức năng kinh tế của nhà nước chưa phát triển nên cơ quan hành pháp chưa có nhu cầu tăng cường quyền lực.

1.

Lý giải vì sao các quốc gia phương Tây cổ đại có sự đa dạng về hình thức chính thể.

Gợi ý:

Nền kinh tế khác nhau: cơng thương nghiệp hoặc nơng nghiệp là chủ đạo.

Giai cấp thống trị bao gồm quý tộc thị tộc và quý tộc cơng thương nghiệp.

Khơng có nhu cầu thống nhất quyền lực vào một người mà có sự chia sẻ quyền lực của một nhóm người, khơng có nhu cầu trị thủy, các quốc gia tồn tại biệt lập, khơng có nhu cầu thống nhất một quốc gia. 1.

Phân tích các tiền đề ra đời của nhà nước tư sản

Gợi ý:

Kinh tế: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. •

Chính trị: giai cấp tư sản ra đời. •

Tư tưởng: cải cách tơn giáo, phục hưng văn hóa và các học thuyết dân chủ tư sản.

1.

So sánh nền quân chủ chuyên chế ở nhà nước phong kiến Tây Âu giai đoạn thế kỷ thứ V- X và giai đoạn thế kỷ XV- XV?

Gợi ý:

So sánh theo ba yếu tố: kinh tế, chính trị, tư tưởng •

Phân tích vai trị của giai cấp tư sản để thấy sự khác biệt. 1.

Hãy nhận xét về nền Cộng hịa dân chủ chủ nơ của Athens.

Gợi ý:

Nền cộng hịa dân chủ của Athens là nền dân chủ phát triển nhất của các quốc gia phương Tây cổ đại.

Nền dân chủ này vẫn cịn có một số hạn chế nhất định về đối tượng tham gia và phạm vi tham gia thực hiện quyền dân chủ.

1.

Lý giải tạo sao pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thừa nhận nguyên tắc “tự do giao kết hợp đồng”.

Gợi ý:

Quan hệ dân sự, đặc biệt là trong lĩnh vực hợp đồng rất phát triển •

Giai cấp tư sản tập trung phát triển kinh tế nên Nhà nước không can thiệp vào nền kinh tế mà để cho nền kinh tế tự do vận động theo quy luật thị trường.

Một phần của tài liệu Bộ đề vấn đáp lịch sử nhà nước và pháp luật (Trang 70 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w