8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
4.2. Kết quả thực nghiệm
4.2.1. Kết quả thực nghiệm (TN) lần 1
- Kết quả trƣớc thực nghiệm: Để đánh giá mức độ đạt đƣợc ban đầu về kỹ năng mềm của SV nhóm ĐC1 và nhóm TN1 trƣớc thực nghiệm (kỹ năng mềm đầu vào) đối với SV, tác giả đã tổ chức cho SV tham gia giải quyết các nhiệm vụ tổng hợp, quan sát thái độ thực hiện nhiệm vụ, thu các sản phẩm của SV. Sau đó, sử dụng tiêu chí đã xây dựng để đánh giá các kỹ năng đó. Số liệu sau khi thu đƣợc đã đƣợc xử lí và kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 4.1.
Nhìn vào số liệu ở bảng 4.1 có thể nhận thấy, tỉ lệ SV đạt các mức kỹ năng mềm tốt, khá, trung bình, yếu của SV nhóm TN1 và của nhóm ĐC1 khá đồng đều. Cả hai nhóm TN1 và ĐC1 đều khơng có tỉ lệ SV đạt mức mức kỹ năng mềm kém, tỉ lệ SV đạt mức kỹ năng mềm tốt cũng rất ít mà chủ yếu tập trung vào mức trung
bình và mức khá.
Bảng 4.1. Phân phối tần suất mức độ KNM của nhóm TN1 và ĐC1 trước TN
Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém
TT TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1
Kỹ năng mềm
1 Kỹ năng tự nhận thức 8.3 7.7 25.0 23.1 66.7 69.2 0.0 0.0 0.0 0.0 2 Kỹ năng làm việc theo nhóm 0.0 0.0 25.0 30.8 58.3 53.8 16.7 15.4 0.0 0.0 3 Kỹ năng quản lý thời gian 0.0 0.0 16.7 23.1 58.3 53.8 25.0 23.1 0.0 0.0 4 Kỹ năng giao tiếp 0.0 0.0 8.3 7.7 66.7 61.5 25.0 30.8 0.0 0.0 5 Kỹ năng lãnh đạo bản thân 8.3 7.7 16.7 15.4 58.3 53.8 16.7 23.1 0.0 0.0 6 Kỹ năng kiểm soát 16.7 15.4 33.3 30.8 50.0 53.8 0.0 0.0 0.0 0.0
cảm xúc
7 Kỹ năng vƣợt qua 0.0 0.0 16.7 15.4 58.3 61.5 25.0 23.1 0.0 0.0 khủng hoảng
8 Kỹ năng giải quyết 0.0 0.0 16.7 23.1 66.7 61.5 16.7 15.4 0.0 0.0 xung đột
Để khẳng định tính chính xác về mức độ kỹ năng mềm ban đầu đạt đƣợc của hai nhóm TN1 và ĐC1, chúng tơi thực hiện việc so sánh điểm trung bình của hai nhóm bằng kiểm định t-test, với mức ý nghĩa 0.05.
Gọi X là điểm trung bình mỗi kỹ năng mềm của nhóm TN1; Y là điểm trung bình mỗi kỹ năng mềm của nhóm ĐC1.
Giả thuyết H0: X = Y (Sự khác nhau về điểm trung bình mỗi kỹ năng mềm của 2 nhóm TN1, ĐC1 là khơng có ý nghĩa).
Đối thuyết: H1: X ≠ Y (Có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình mỗi kỹ năng mềm của 2 nhóm TN1 và ĐC1), với mức ý nghĩa α = 0.05.
Ta dùng đại lƣợng t để kiểm tra giả thuyết và kết quả thể hiện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Kiểm định t – test kết quả đo lường KNM của nhóm TN1 và ĐC1 trước TN
TT Mức độ Nhóm TN1 Nhóm ĐC1 t Sig.(2-
ĐLC ĐLC tailed)
Kỹ năng mềm X
1 Kỹ năng tự nhận thức 3.41 0.668 3.46 0.660 - 0.169 0.867 2 Kỹ năng làm việc theo nhóm 3.08 0.668 3.15 0.688 - 0.259 0.798 3 Kỹ năng quản lý thời gian 2.91 0.668 3.00 0.701 - 0.302 0.765 4 Kỹ năng giao tiếp 2.83 0.577 2.76 0.599 0.272 0.788 5 Kỹ năng lãnh đạo bản thân 3.16 0.834 3.07 0.862 0.264 0.794 6 Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 3.66 0.778 3.61 0.767 0.166 0.870 7 Kỹ năng vƣợt qua khủng hoảng 2.91 0.668 2.92 0.640 -0.024 0.981 8 Kỹ năng giải quyết xung đột 3.00 0.603 3.07 0.640 -0.309 0.760
9 Kỹ năng sáng tạo 3.66 0.778 3.61 0.767 0.166 0.870
Kết quả thể hiện ở bảng 4.2 cho thấy: Kiểm định t-test với các hệ số Sig. (2 đuôi) đều lớn hơn 0.05. Điều này cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình của 9 kỹ năng mềm trƣớc thực nghiệm giữa 2 nhóm TN1 và nhóm
ĐC1. Nhƣ vậy, qua kết quả kiểm định t-test, giả thuyết H0 đƣợc chấp nhận, ta có thể khẳng định mức độ các kỹ năng mềm trƣớc thực nghiệm của nhóm TN1 và nhóm ĐC1 đƣợc coi là tƣơng đƣơng nhau.
Nhƣ vậy, trƣớc khi thực nghiệm, SV đã có mức độ các kỹ năng mềm nhất định và chủ yếu ở mức trung bình; mức khá cịn khiêm tốn và chƣa có mức tốt. Điểm trung bình các mức độ kỹ năng mềm giữa nhóm TN1 và ĐC1 tuy có chút khác biệt nhƣng khơng đáng kể.
- Kết quả sau thực nghiệm. Tác giả áp dụng các biện pháp thực nghiệm đã đƣa ra đối với nhóm TN1, sau đó đánh giá mức độ kỹ năng mềm đầu ra. Kết quả sau thực nghiệm đƣợc xử lí thống kê và thể hiện qua bảng 4.3.
TT Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Kỹ năng mềm TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 1 Kỹ năng tự nhận thức 25.0 7.7 58.3 30.8 16.7 61.5 0.0 0.0 0.0 0.0 2 Kỹ năng làm việc theo nhóm 25.0 0.0 50.0 30.8 25.0 61.5 0.0 7.7 0.0 0.0 3 Kỹ năng quản lý thời gian 16.7 0.0 41.7 23.1 41.7 61.5 0.0 15.4 0.0 0.0 4 Kỹ năng giao tiếp 16.7 0.0 33.3 15.4 50.0 61.5 0.0 23.1 0.0 0.0 5 Kỹ năng lãnh đạo bản thân 25.0 0.0 41.7 15.4 33.3 69.2 0.0 15.4 0.0 0.0 6 Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 41.7 15.4 50.0 38.5 8.3 46.2 0.0 0.0 0.0 0.0 7 Kỹ năng vƣợt qua khủng hoảng 8.3 0.0 41.7 15.4 41.7 69.2 8.3 15.4 0.0 0.0 8 Kỹ năng giải quyết xung đột 16.7 0.0 41.7 23.1 41.7 69.2 0.0 7.7 0.0 0.0 9 Kỹ năng sáng tạo 16.7 0.0 41.7 23.1 41.7 61.5 0.0 15.4 0.0 0.0
Các số liệu thể hiện trên bảng 4.3 cho thấy:
Tỉ lệ SV đạt mức tốt cả 9 kỹ năng mềm của nhóm TN1 cao hơn hẳn so với nhóm ĐC1. Tỉ lệ SV nhóm TN1 đạt mức độ kỹ năng mềm khá ở cả 9 kỹ năng mềm cũng cao hơn so với nhóm ĐC1. Ngƣợc lại, tỉ lệ SV đạt mức kỹ năng mềm tốt của nhóm ĐC1 chỉ có ở 2/8 kỹ năng mềm (kỹ năng mềm 1 và kỹ năng mềm 6), tỉ lệ SV đạt mức kỹ năng mềm trung bình và mức yếu cao hơn khá nhiều so với nhóm TN1.
Nhƣ vậy, sau thực nghiệm có sự khác biệt đáng kể về mức độ các kỹ năng mềm của SV nhóm TN1 và nhóm ĐC1.
Để khẳng định tính chính xác về mức độ kỹ năng mềm đạt đƣợc sau thực nghiệm của nhóm TN1 và ĐC1, tác giả thực hiện việc so sánh điểm trung bình của hai nhóm bằng kiểm định t-test, với mức ý nghĩa 0.05.
Gọi X là điểm trung bình mỗi kỹ năng mềm của nhóm TN1; Y là điểm trung bình mỗi kỹ năng mềm của nhóm ĐC1.
Giả thuyết H0: X = Y (Sự khác nhau về điểm trung bình mỗi kỹ năng mềm của 2 nhóm TN1, ĐC1 là khơng có ý nghĩa).
Đối thuyết: H1: X ≠ Y (Có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình mỗi kỹ năng mềm của 2 nhóm TN1 và ĐC1), với mức ý nghĩa α = 0.05.
Ta dùng đại lƣợng t để kiểm tra giả thuyết và kết quả thể hiện ở bảng 4.4 dƣới đây:
Bảng 4.4. Kiểm định t – test kết quả đo lường KNM của nhóm TN1 và ĐC1 sau TN
TT Mức độ Nhóm TN1 Nhóm ĐC1 t Sig.(2-
Kỹ năng mềm ĐLC ĐLC tailed)
1 Kỹ năng tự nhận thức 4.08 0.668 3.46 0.660 2.338 0.028 2 Kỹ năng làm việc theo nhóm 4.00 0.738 3.23 0.599 2.870 0.009 3 Kỹ năng quản lý thời gian 3.75 0.753 3.07 0.640 2.412 0.024 4 Kỹ năng giao tiếp 3.66 0.778 2.92 0.640 2.617 0.015 5 Kỹ năng lãnh đạo bản thân 3.91 0.792 3.07 0.493 3.207 0.004 6 Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 4.33 0.651 3.69 0.751 5.813 0.000 7 Kỹ năng vƣợt qua khủng hoảng 3.58 0.668 3.00 0.577 2.340 0.028 8 Kỹ năng giải quyết xung đột 3.75 0.753 3.15 0.554 2.265 0.033 9 Kỹ năng sáng tạo 3.66 0.778 2.92 0.640 2.617 0.015
Kết quả thể hiện ở bảng 4.4 cho thấy:
Kiểm định t-test với các hệ số Sig. (2 đuôi) đều nhỏ hơn 0.05. Điều này chứng tỏ rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình sau thực nghiệm trên cả 9 kỹ năng mềm giữa 2 nhóm TN1 và nhóm ĐC1.
Kết quả trên cũng cho thấy, có sự khác biệt đáng kể về mức độ các kỹ năng mềm của SV nhóm TN1 và ĐC1 trong đó, kỹ năng mềm của SV nhóm TN1 đã đƣợc phát triển, tăng lên đáng kể.
So sánh kết quả phân phối tần suất về mức độ các kỹ năng mềm đạt đƣợc ở nhóm TN1 và ĐC1 trƣớc và sau TN còn cho thấy: trƣớc thực nghiệm, số lƣợng SV đạt mức độ tốt của các kỹ năng mềm của nhóm TN1 chỉ có rất ít ở 3 trong số 9 kỹ năng mềm, một số SV còn đạt mức kỹ năng mềm yếu, nhƣng sau thực nghiệm số lƣợng đạt mức độ kỹ năng mềm tốt tăng lên khá nhiều ở cả 9 kỹ năng mềm.
Mức kỹ năng mềm của SV nhóm ĐC1 sau TN cũng tăng lên so với trƣớc TN nhƣng mức độ tăng hầu nhƣ khơng đáng kể và khơng nhiều nhƣ nhóm TN1. Số SV đạt các mức kỹ năng mềm tốt của nhóm ĐC1 chỉ chiếm tỉ lệ khiêm tốn, mức khá có tăng so với trƣớc nhƣng không đáng kể, đa số SV vẫn có mức kỹ năng mềm trung bình và vẫn cịn SV đạt mức kỹ năng mềm yếu.
Kết quả thực nghiệm lần 1 cho phép bƣớc đầu khẳng định những biện pháp tác động đã phát huy những hiệu quả nhất định.