Sâm lai châu phân bố tự nhiên tại Thu Lũm và Ka Lăng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài sâm lai châu (panax vietnamensis var fuscidiscus) tại huyện mường tè, tỉnh lai châu (Trang 58 - 60)

4.3.2. Đặc điểm tái sinh nhân to

4.3.2.1. Ảnh hưởng ca nhiệt độ đến t l ny mm ca ht:

Kết quảđược tổng hợp ở biểu sau:

Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến tỷ lệ nảy mầm Các cơng thức thí nghiệm

Các ch tiêu theo dõi S ht gieo (ht) Ht ny mm (ht) T l ny mm (%) CT1: Đối chứng 270 176 65,33a CT2: 400C 270 187 69,33a CT3: 600C 270 185 68,67 a CT4: 800 C 150 0 0b

Ghi chú: Chi-squared test: 2

(207,33), P-value =2.2e-016 < 0,05; a,b các ch khác nhau trong cùng mt ct theo tiêu chun kim tra vi xác sut (P = 0,05)

+ Nhiệt độ xử lý khác nhau cho tỷ lệ hạt nảy mầm của hạt có sự khác nhau với xác suất kiểm tra (P <0,05). Trong đó, tỷ lệ hạt nảy mầm cơng thức đối chứng 65,33% (176 cây), hạt xử lý nước 400C (2 sôi 3 lạnh) 69,33% (187 cây), hạt xử lý nhiệt độ 600C (3 sôi 2 lạnh) 68,67% (185 cây); hạt xử lý 800C cây khơng có khả năng nảy mầm. Sử dụng tiêu chuẩn 2 để so sánh mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý hạt đến tỷ lệ nảy mầm theo từng cặp của 4 cơng thức thí nghiệm cho thấy CT1 và CT2, CT1 và CT3, CT2 và CT3 khơng có sự sai khác rõ rệt có ý nghĩa về mặt thống kê với xác suất kiểm tra (P < 0,05).

+ Kết quả phân tích chỉ có sai khác 3 công thức 1, 2, 3 với công thức 4 khi xử lý hạt ở nhiệt độ 800C hạt khơng có khảnăng nảy mầm. Như vậy, nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của hạt, nhưng với nhiệt độ xử lý thông thường, 400C, 600C chưa ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng nảy mầm của hạt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài sâm lai châu (panax vietnamensis var fuscidiscus) tại huyện mường tè, tỉnh lai châu (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)