Thí nghiệm tỷ lệ nảy mầm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài sâm lai châu (panax vietnamensis var fuscidiscus) tại huyện mường tè, tỉnh lai châu (Trang 60 - 62)

4.3.2.2. Ảnh hưởng ca giá th gieo hạt đến khnăng nảy mm

Kết quảđược tổng hợp ở biểu sau:

Bảng 4.10: Ảnh hƣởng giá thể đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Sâm lai châu Các cơng thức thí nghiệm

Các ch tiêu theo dõi Số hạt gieo (ht) Hạt nảy mm (ht) Tỷ lệ nảy mm (%) CT1: Hạt gieo trên nền đất trộn cát 270 99 36,67a CT2: Hạt gieo trên đất rải mùn 270 193 71,33b CT3: Hạt gieo trên đất rải trấu 270 169 62,67b

Ghi chú: Chi-squared test: 2

(39,814), P-value =2.263e-09 < 0,05; a,b các

ch khác nhau trong cùng mt ct theo tiêu chun kim tra vi xác sut (P = 0,05).

Kết quả bảng 4.10 cho thấy:

Môi trường gieo ươm khác nhau cho tỷ lệ hạt nảy mầm có sự khác nhau trong 3 công thức với xác suất kiểm tra (P <0,05). Trong đó, tỷ lệ hạt nảy mầm trên nền đất trộn cát đạt 36,67% (99 cây), hạt được gieo trên đất mùn 71,33% (193 cây), hạt gieo trên đất rải trấu 62,67% (169 cây). Sử dụng tiêu chuẩn 2 để đánh giá mức độ ảnh hưởng của thể nền đến tỷ lệ nảy mầm

của 3 công thức thí nghiệm cho thấy CT1 và CT2 có sự sai khác rõ rệt có ý nghĩa về mặt thống kê với xác suất kiểm tra (P < 0,05). Tuy nhiên CT2 và CT3 chưa có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê với xác suất kiểm tra (P>0,05). Kết quả phân tích ở trên cho thấy thể nền đã ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ nảy mầm của 3 cơng thức thí nghiệm và CT2 hạt gieo trên nền đất rải mùn là tốt nhất đối với tỷ lệ nảy mầm của hạt, tuy nhiên trong điều kiện khơng có đất mùn có thể tận dụng trấu để làm thể nền gieo hạt.

Như vậy: Hạt gieo trên đất mùn cây Sâm lai châu có thể đạt tỷ lệ nảy mầm 71,33%. Kết quả này một lần nữa khẳng định trong điều kiện tự nhiên cây Sâm lai châu có khảnăng tự tái sinh và phát triển được dưới tán rừng. Nghiên cứu này làm cơ sở cho việc bảo tồn tại chỗ (in-situ) Sâm lai châu trong điều kiện rừng tự nhiên được khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, trồng làm giàu rừng.

4.3.2.3. Ảnh hưởng ca loại hom đến khnăng ra chồi ca c Sâm lai châu

Ngoài ảnh hưởng của giá thể gieo hạt đến khả tỷ lệ nảy mầm của hạt thì việc nghiên cứu ảnh hưởng của loại hom (vị trí cắt củ) đến khả năng hình thành chồi cây con là một trong những yếu tốt quyết định để lựa chọn loại hom phục vụ nhân giống sản xuất cây con. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng ở 3 công thức được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 4.11: Ảnh hƣởng của loại hom đến tỷ lệ hình thành chồi Các cơng thc thí nghim

Các ch tiêu theo dõi Số hom thí nghim Số hom ra chi Tỷ lệ thành chi (%) CT1: Hom đầu (ngọn) 90 80 88,89a CT2: Hom giữa 90 68 75,56b CT3: Hom gốc 90 53 58,89c

Ghi chú: Chi-squared test: 2

(21,37) vi P-value =2.282e-05 < 0,05;

a,b,c

các ch khác nhau trong cùng mt ct ca giá tr theo tiêu chun kim tra vi xác sut (P = 0,05).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài sâm lai châu (panax vietnamensis var fuscidiscus) tại huyện mường tè, tỉnh lai châu (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)