ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương VN - CN Cần Thơ)
Tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu mang đến nhiều lợi nhuận cho các Ngân hàng. Tuy nhiên tín dụng cũng là nghiệp vụ chứa trong đó khá nhiều rủi ro. Do
2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền (%) Số tiền (%) Nợ quá hạn 12.270 24.615 20.400 12.345 100,61 -4.215 -17,12 Dư nợ bình quân 681.257 829.845 754.232 148.589 21,81 -75.614 -9,11 Rủi ro tín dụng (%) 1,80 2,97 2,70 1,17 -0,26
đó bên cạnh việc tối đa hố lợi nhuận thì các Ngân hàng cần phải cố gắng tìm kiếm mọi biện pháp để hạn chế rủi ro.
Tỷ số rủi ro tín dụng hay nợ quá hạn tỷ lệ thuận với rủi ro tín dụng. Nghĩa là nếu nợ quá hạn hay tỷ số rủi ro tín dụng tăng thì Ngân hàng đang phải đối mặt với rủi ro về tín dụng.
Thơng qua bảng số liệu ta thấy tỷ số rủi ro tín dụng tăng giảm liên tục qua các năm, cụ thể tỷ lệ này ở các năm như sau: Năm 2005 là 1,80%; Năm 2006 là 2,97% tăng 1,17% so với năm 2005. Đến năm 2007 tỷ lệ này giảm còn 2,70% giảm 0,26%, giảm chưa đáng kể so với năm 2006. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do trong thời gian qua tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng có nhiều biến động, tăng cao qua năm 2006 với một tốc độ rất cao (năm 2006 tăng 100,61% nhưng đến năm 2007 thì tỷ lệ này giảm xuống 17,12% so với năm 2006) trong khi đó tốc độ tăng dư nợ thì khơng lớn lắm.
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 2005 2006 2007 Năm % Rủi ro tín dụng Hình 14: Rủi ro tín dụng
Số liệu trên cho thấy trong năm 2006 cán bộ Chi nhánh có tinh thần trách nhiệm không cao, không nỗ lực trong công tác thẩm định cũng như thu hồi các khoản nợ vay quá hạn, luôn theo dõi sâu sát và thường xuyên kiểm tra các khoản tín dụng nhưng đến năm 2007 thì cho thấy cán bộ nỗ lực hơn trong công tác thẩm định cũng như thu hồi các khoản nợ vay quá hạn và theo dõi kiểm tra các khoản tín dụng, sự nhạy bén hơn trong việc thu thập thơng tin và xử lý tình huống.
4.4.4. Rủi ro vốn chủ sở hữu
Rủi ro vốn chủ sở hữu được đánh giá thông qua tỷ số giữa vốn chủ sở hữu và tài sản rủi ro, tỷ số này càng cao thì rủi ro càng thấp và ngược lại. Để hạn chế rủi ro vốn các nhà quản trị có hai sự lựa chọn, một là tăng vốn chủ sở hữu khi có những thơng tin dự đốn cho thấy có nhiều rủi ro, hai là đầu tư vào các tài sản tương đối ít rủi ro. Trong hai cách này thường thì các nhà quản trị thường sử dụng cách thứ hai khi phải đối mặt với rủi ro về vốn bởi vì việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu khơng phải là một việc dễ dàng.