Tình hình huy động vốn của NH

Một phần của tài liệu 4031503 (Trang 54 - 56)

ĐVT: Triệu đồng

So sánh

2006/2005 2007/2006

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

CHỈ TIÊU

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I. Tổng vốn huy động 381.792 100,00 445.392 100,00 394.500 100,00 63.600 16,66 -50.892 -11,43 1. Tiền gửi các tổ chức kinh tế 222.858 58,37 235.274 52,82 218.426 55,37 12.416 5,57 -16.848 -7,16 2. Tiền gửi tiết kiệm 141.648 37,10 193.854 43,52 161.480 40,93 52.206 36,86 -32.375 -16,70

3. kỳ phiếu 17.286 4,53 16.265 3,65 14.595 3,70 -1.022 -5,91 -1.670 -10,26

II. Vốn tự có 16.169 18.039 21.542 825 13,58 -780 -11,30

Vốn huy động/vốn tự có (lần) 23,61 24,69 18,31

Như đã phân tích ở trên ta nhận thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng có sự biến động qua các năm. Nguyên nhân của sự biến động này được phản ảnh cụ thể thông qua các khoản mục huy động sau:

- Kỳ phiếu: Trong năm 2006 số tiền huy động từ kỳ phiếu của Ngân hàng giảm so với năm 2005 (giảm 1.022 triệu đồng tương đương 5,91 %). Nguyên nhân của giảm này là do trong năm Ngân hàng khơng có nhu cầu đột xuất về vốn. Kỳ phiếu là cơng cụ huy động có lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm do đó việc phát hành các kỳ phiếu là khơng có lợi cho Ngân hàng. Tuy nhiên đến năm 2007 do tình hình kinh tế tại địa phương cũng khơng có nhiều biến động đo đó Ngân hàng không tăng cường phát hành kỳ phiếu để áp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng.

- Tiền gửi các tổ chức kinh tế: Đây là loại tiền gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp. Loại tiền gửi này không nhằm vào mục đích lãi suất mà nhằm để thanh tốn, chi trả trong kinh doanh.

Trong năm 2007 số tiền huy động này giảm so với năm 2006 là 16.848 triệu đồng tương đương 7,16%. Năm 2006 là 235.274 tăng 12.416 triệu đồng tương đương 5,57 %. Nguyên nhân của sự giảm sút trong năm 2007 là do sự cạnh tranh khá gay gắt của các Ngân hàng với nhau. Năm 2006 Ngân hàng tăng cường thêm các dịch vụ như: bao thanh toán,… Đáp ứng nhanh và kịp thời cho việc chi trả tiền hàng, thuận tiện cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt, thu hút nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán nên số tiền gửi này tăng lên so với năm 2005.

- Tiền gửi tiết kiệm khoản mục này cũng tăng giảm liên tục qua các năm

trong nguồn vốn huy động. Cụ thể năm 2005 là 141.648 triệu đồng, đến năm 2006 tốc độ tăng của khoản mục này là khá cao, cụ thể tăng 193.854 triệu đồng. Sang năm 2007 số tiền huy động này đã giảm chỉ còn là 161.480 triệu đồng, giảm 32.375 triệu đồng so với năm 2006 và xét về tỷ trọng thì trong năm 2007 tỷ trọng của khoản mục này lại giảm. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là trong năm 2007 nhu cầu về vốn tại địa phương tăng lên, người dân dần dần rút bớt tiền

gửi tiết kiệm để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cũng như đầu tư vào hoạt động kinh doanh.

Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy tỷ lệ vốn huy động/vốn tự có tăng

giảm qua các năm Ngoài ra kết cấu nguồn vốn huy động là không thuận lợi cho Ngân hàng. Trong năm 2005 hình thức huy động bằng kỳ phiếu chiếm một tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động là 4,53%. Trong khi đó khoản mục tiền gửi lại chiếm một tỷ lệ rất cao là 58,37%. Sang năm 2006 thì khoản mục này lại giảm xuống 52,8%. Ba năm 2005-2007 khoản mục tiền gửi tiết kiệm lại chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng nguồn vốn huy động. Trong khi đó thì khoản mục tiền gửi lại khơng có gì tiến triển. Như chúng ta đã biết khoản mục tiền gửi có lãi suất thấp hơn so với các khoản mục như tiền gửi tiết kiệm. Việc huy động vốn với lãi suất cao đã làm cho Ngân hàng gặp khó khăn rất nhiều trong việc giải quyết đầu ra cho nguồn vốn.

4.1.2.3. Phân tích vốn tự có

Một phần của tài liệu 4031503 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)