Các nghiên cứu về đánh giá tác động của hoạt động khaithác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ảnh hưởng của hoạt động khai thác cao lanh fensfat đến môi trường tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 33 - 35)

Chƣơng 1 .T ỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.2. Tổng quan về khoáng sản

1.2.4. Các nghiên cứu về đánh giá tác động của hoạt động khaithác

khống sản đến mơi trường

Việc ứng dụng cơng nghệ viễn thám và GIS trong đánh giá chất lượng

môi trường đã được thực hiện ở nhiều khu vực với quy mô khác nhau, đã thu được một số kết quả nhất định.

Năm 2017, nghiên cứu “Sử dụng ảnh Landsat xây dựng bản đồ phân bố

ơ nhiễm khơng khí do hoạt động khai thác khống sản tại huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Thị Hương đã sử

dụng các chỉ số thực vật để xây dựng bản đồ phân bố mức độ ô nhiễm không khí khu vực nghiên cứu.

Năm 2018, nghiên cứu “Ứng dụng GIS và viễn thám trong xây dựng bản đồ chất lượng khơng khí khu vực khai thác khoáng sản, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” được thực hiện bởi nhóm tác giả Trần Quang Bảo, Hồ

Ngọc Hiệp và Lê Sỹ Hòa tiếp tục sử dụng ảnh Landsat thơng qua tính tốn chỉ

số API để đánh giá chất lượng khơng khí khu vực nghiên cứu. Kết quả đem

lại rất khả quan và góp phần trong công tác quản lý giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường từ hoạt động khai thác khoáng sản.Nhìn chung, các nghiên cứu đã cho thấy việc sử dụng tư liệu viễn thám trong theo dõi, giám

sát và đánh giá chất lượng khơng khí có độ tin cậy và khả thi cao trong điều kiện hạn chế về số lượng trạm quan trắc môi trường. Kết quả nghiên cứu nghiên cứu cho thấy có thể ứng dụng tư liệu viễn thám trong giám sát và đánh giá mơi trường khơng khí tại Việt Nam.

Tại Phú Thọ, năm 2012, nghiên cứu “Đánh giá ô nhiễm tồn lưu khu

vực mỏ pyrit Giáp Lai - Phú Thọ, đề xuất giải pháp xử lý và kiểm sốt ơ nhiễm” của tác giả Lưu Văn Doanh đã sử dụng phương pháp lấy mẫu phân

tích và điều tra xã hội học để phân tích về hàm lượng kim loại trong chất thải và khả năng đệm của các vật liệu cũng như các thí nghiệm động học về sự

hình thành ARD trong thời gian lâu dài được mô phỏng trong các điều kiện

Năm 2014, nghiên cứu “Đánh giá ảnh hưởng tới môi trường của một số

dự án khai thác và chế biến quặng sắt trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” của tác giả Trần Mạnh Toàn đã sử dụng phương pháp phân tích mẫu và so sánh với quy chuẩn từđó đưa ra các giải pháp khắc phục và quản lý hiệu quả.

Hầu hết các nghiên cứu dừng lại ở việc lấy mẫu, phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp chưa đưa ra được bức tranh tổng thể về chất lượng môi

Chƣơng 2.

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ảnh hưởng của hoạt động khai thác cao lanh fensfat đến môi trường tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)