Những yêu cầu về an toàn khi lắp đặt, vận hành và sữa chửa thiết bị nâng:

Một phần của tài liệu giao_trinh_an_toan_lao_dong_trong_nganh_co_khi__www.cokhiviet.com_ (Trang 72 - 73)

- Sập cần: là sự cố th−ờng xảy ra và gây chết ng−ời do nối cáp không đúng kỹ thuật,

b/ Những yêu cầu về an toàn khi lắp đặt, vận hành và sữa chửa thiết bị nâng:

* Yêu cầu về an toàn khi lắp đặt: Yêu cầu chung:

- Phải lắp đặt thiết bị nâng ở vị trí tránh đ−ợc sự cần thiết phải kéo lê tải tr−ớc khi nâng và có thể nâng tải cao hơn ch−ớng ngại vật 0,5m.

- Nếu là thiết bị nâng dùng nam châm điện để mang tải, thì cấm đặt chung làm việc trên nhà, trên các cơng trình thiết bị.

- Đối với cầu trục, khoảng cách từ phần cao nhất của cầu trục và phần thấp nhất các kết cấu ở trên phải lớn hơn 1800mm. Khoảng cách từ mặt đất, mặt sàn thao tác đến phần thấp nhất của cầu trục phải lớn hơn 200mm. Khoảng cách theo ph−ơng nằm ngang từ điểm biên của máy đến các dầm x−ởng hay chi tiết của kết cấu x−ởng không nhỏ hơn 60mm.

- Khoảng cách theo ph−ơng nằm ngang từ máy trục di chuyển theo ph−ơng đ−ờng ray đến các kết cấu xung quanh, ở độ cao < 2m phải >700mm, ở độ cao>2m phải >400mm

- Những máy trục đứng làm việc cạnh nhau, đặt cách xa nhau một khoảng cách lớn hơn tổng tầm với lớn nhất của chúng và bảo đảm khi làm việc không va đập vào nhau.

- Những máy trục lắp gần hào hố phải đảm bảo khoảng cách từ điểm tựa gần nhất của máy trục đến miệng hào phải lớn hơn giá trị trên bảng IV.4:

Bảng IV.4: Khoảng cách tối thiểu từ điểm tựa gần nhất của máy trục đến miệng hà, hố:

Khoảng cách theo loại chất đất ( m) Chiều sâu ( m) Đất cát và đất mùn Pha cát Pha sét sét đất rừng 1 1,5 1,25 1,0 1,0 1,0 2 3,0 2,4 2,0 1,5 2,0 3 4,0 3,6 3,25 1,75 2,5 4 5,0 4,4 4,0 3,0 3,0 5 6,0 5,3 4,75 3,5 3,5

Yêu cầu khi vận hành:

- Tr−ớc khi vận hành, cần phải kiểm tra kỹ tình trạng kỹ thuật của các cơ cấu và chi tiết quan trọng. Nếu phát hiện có h− hỏng phải khắc phục xong mới đ−a vào sử dụng.

- Phát tín hiệu cho những ng−ời xung quanh biết tr−ớc khi cho cơ cấu hoạt động.

- Tải đ−ợc nâng không đ−ợc lớn hơn trọng tải của thiết bị nâng. Tải phải đ−ợc giữ chắc chắn, khơng bị rơi, tr−ợt trong q trình nâng chuyển tải.

- Cấm để ng−ời đứng trên tải khi nâng chuyển hoặc dùng ng−ời để cân bằng tải. - Tải phải nâng cao hơn các ch−ớng ngại vật ít nhất 500mm.

- Cấm đ−a tải qua đầu ng−ời.

- Không đ−ợc vừa nâng tải, vừa quay hoặc di chuyển thiết bị nâng, khi nhà máy chế tạo không quy định trong hồ sơ kỹ thuật.

- Chỉ đ−ợc phép đón và điều chỉnh tải ở cách bề mặt ng−ời móc tải đứng một khoảng cách khơng lớn hơn 200mm và ở độ cao khơng lớn hơn 1m tính từ mặt sàn công nhân đứng.

- Tải phải đ−ợc hạ xuống ở nơi quy định, đảm bảo sao cho tả không bị đổ, tr−ợt, rơi. Các bộ phận giữ tải chỉ đ−ợc phép tháo ra khi tải đã ở tình trạng ổn định.

- Cấm dùng thiết bị nâng để tháo dây đang bị đè nặng.

- Khi xếp dỡ tải lên các ph−ơng tiện vận tải phải tiến hành sao cho không làm mất ổn định của ph−ơng tiện.

- Cấm kéo hoặc đẩy tải khi đang treo.

- Đảm bảo an toàn điện nh− nối đất hoặc nối “khơng” để đề phịng điện chạm vỏ.

Yêu cầu khi sửa chữa: Công tác sửa chữa đ−ợc chia ra 4 loại sau:

- Bảo quản trong từng ca làm việc: Phải xem xét tình trạng thiết bị, các sơ đồ điện theo quy định. Thời gian kiểm tra khoảng 15 ữ 20 phút.

- Kiểm tra định kỳ theo quy phạm.

- Sửa chữa nhỏ, chủ yếu để sửa các chi tiết dễ bị ăn mòn và h− hỏng hoặc thay thế định kỳ các chi tiết có thời gian sử dụng nhất định.

- Sửa chữa toàn bộ ( đại tu).

Một phần của tài liệu giao_trinh_an_toan_lao_dong_trong_nganh_co_khi__www.cokhiviet.com_ (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)