Kế hoạch của tổng công ty thép việt nam:

Một phần của tài liệu thực trạng huy động và sử dụng vốn ở tổng công ty thép việt nam (Trang 56 - 76)

1.1. Kế hoạch sản xuất :

Kế hoạch sản xuất của tổng Công ty thép Việt Nam đợc xây dựng dựa trên những định hớng và mục tiêu cơ bản phù hợp quy hoach phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010. Trong đó nhiệm vụ trọng tâm là:

-Đổi mới thiết bị, tăng công suất và sản lợng thép xây dựng trong nớc và hội nhập quốc tế.

-Tăng cờng khả năng sản xuất phôi thép, phấn đấu, phấn đấu tự sản xuất phôi thép cho cán thép xây dựng vào cuối kế hoạch 5 năm (2001-2005).

-Đa vào sản xuất các mặt hàng mớilà thép cán nguội và thép hình lớn để chiếm lĩnh thị trờng và chuẩn bị điều kiện để tiến tới sản xuất thép tấm và băng cộn cán nóng.

-Tăng cờng luyện và cán các mác thép chất lợng cao(các bon và hợp kim thấp) để phục vụ nhu cầu trong nớc và thay thế một phần thép nhập khẩu.

-Kết hợp tăng nhanh sản lợng đồng thời hết sức coi trọng nâng cao chất lợng sản phẩm thép bằng thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, có năng suất cao, giá thành hạ.

-Tốc độ tăng trởng sản lợng phôi thép bình quân gần 12%/năm -Tốc độ tăng trởng sản lợng thép xây dựng 12%/ năm

-Sản lợng thép xây dựng của Tổng công ty Thép Việt Nam so với tổng sản lợng thép xây dựng sản xuất trong nớc sẽ chiếm tỷ trọng tăng dần: Năm 2001: 31%, năm 2002: 33% măm 2003: 35%, năm 2004: 42.5%, năm 2005: 46%.

1.2. Kế hoạch đầu t phát triển

1.2.1 Kế hoach 5 năm (2001-2005)

Để nâng cao sức cạnh tranh, tăng dần chiếm lĩnh thị trờng trong nớc về các sản phẩm thép thông thờng, ngành thép cần đẩy mạnh đầu t chiều sâu, khai thác có hiệu quả tiềm năng sẵn có về cơ sở vật chất, tài nguyên và con ngời, từng bớc đổi mới công nghệ thay thế những dây chuyền sản xuất lạc hậu để tăng năng suất, chất lợng, hiệu quả sản xuất, đồng thời tiến hành đầu t xây dựng một số nhà máy mới

quan trọng, có nhu cầu cấp bách dới hình thức tự đầu t hoặc góp vốn liên doanh với nớc ngoài. Trong giai đoạn này, VSC dự kiến kết hợp đồng bộ giữa các dự án chiều sâu và các dự án mới.

Các dự án chiều sâu nh: đầu t chiều sâu bổ sung và nâng cấp thiết bị nhằm hiện đại hóa khâu luyện thép, sản xuất phôi; đa dạng hóa, thay thế dần các thiết bị quá nhỏ lạc hậu tại các Công ty: gang thép Thái nguyên,Thép Miền Nam, Thép Đà Nẵng.

Đồng thời với đầu t chiều sâu cho sản xuất thép, chú trọng đầu t chiều sâu, cải tạo, nâng cấp các cơ sở sản xuất thép hợp kim sắt (ferro), sản xuất gạch chịu lửa, vôi cho luyện thép và các cơ sở cơ khí chế tạo, sửa chữa phục vụ, đáp ứng nhu cầu của ngành thép trong 5-10 năm tới. Nh vậy, ớc tổng vốn cho đầu t chiều sâu, cải tạo là 50 triệu USD và theo hình thức tự đầu t, có sự giúp đỡ của Trung Quốc.

Một số dự án đầu t mới: Dự án nhà máy thép Phú Mỹ (công suất 50000 tấn phôi /năm và 300000 tấn thép cán/ năm); dự án mở rộng Công ty GTTN: Tăng công suất tăng lên 500000 tấn năm đồng bộ cả luyện và cán thép; dự án thép cán ngội Phơng Nam: (sản xuất băng cán nguội và sản xuất tôn mạ kém, mạ mầu đầu tiên và lớn nhất ở Việt Nam.); dự án nhà máy sản xuất phôi thép ở phía bắc; dự án nhà máy cán nóng thép tấm(công suất 1 triệu tấn/ năm)

Các dự án liên doanh: Cảng quốc tế Thị vải; nhà máy sắt thép xốp Midrex; các dự án khâu nguyên liệu: Khai thác mỏ Quý xa, đầu t một số cơ sở phá dỡ tầu vừa để tạo vật liệu vừa để tăng nguồn cung cấp sắt thép phế liệu.

Nh vậy, đến năm 2005 nếu thực hiện đầy đủ các dự án trong quy hoạch với tổng vón đầu t khoảng1400 triệu USD, ngành thép sẽ đem lại hiệu quả to lớn cho nền kinh tế, nhất là hiệu quả tổng hợp liên ngành, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Đến 2005, ngành thép sẽ đạt tổng công suât sản xuất phôi thép khoảng 1.8 triệu tấn, thép cán tơng đối khá gồm 3 triệu tấn sản phẩm dài( chỉ so với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm dài khoảng1 triệu tấn) và 1 triệu tấn sản phẩm dẹt. Sản lợng phôi thép dự kiến năm 2005đạt 1.2 triệu tấn, thép cán các loại đạt khoảng 3 triệu tấn/ năm sẽ đáp ứng đợc 70% nhu cầu trong nớc.

Để đạt đợc mục tiêu nh trên, tổng vốn đầu t cần thiết khoảng 1400 triệu USD trong đó tổng Công ty lo vốn tự đầu t và góp vốn kiên doanh khoảng 1000 triệu USD.

Ước tinh hiệu quả: Nếu không đợc đầu t thêm thì tổng Công ty sẽ phải nhập khẩu khoảng 2150 nghìn tấn phôi thép và 1900 nghìn tấn thép cán nóng và nguội còn thiếu so với nhu cầu và ớc tính chi phí thành tiền khoảng 1090-1100 triệu USD. Nhng nếu đợc đầu t nh quy hoạch thì chỉ nhập khẩu khoảng 1600 nghìn tấn phôi, 1740 nghìn tấn quặng sắt, 700 nghìn tấn thép phế, 1300 nghìn tấn thép cán

nóng và nguội. Tổng chi phí ớc tính là 938 triệu USD. Khi đó giá trị làm lợi, tiết kiệm đợc khoảng 160 triệu USD.

1.2.2.Giai đoạn (2006-2010)

Trên cơ sở kết quả đạt đợc trong thời kỳ 2001-2005, VSC sẽ tiếp tục đầu t để tạo sự chuyển biến căn bản về năn g lực nội sinh, làm nền tảng cho ngành thép Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn sau 2010 và đa ngành thép đi vào phát triển thực chất hơn, lấy chỉ tiêu sản xuất thép thô để đánh giá mức độ tăng tr- ởng nh các nớc trên thế giới hiện nay.

Trong thời kỳ này sẽ tự đầu t hoặc liên doanh thực hiện các đự án sau:

-Xây dựng bớc 1 nhà máy thép liên hợp với trọng tâm là nhà máy cán tấm nóng và nhà máy cán tấm nguội với tổng vốn đầu t 960 triệu USD

-Bớc 2 nhà máy thép liên hợp: nhằm đa nhà máy vào sản xuất phôi vào khoảng năm 2010 với công suất khoảng 2.5 triệu tấn năm. yêu cầu dự án này cần vốn đầu t lớn, dự tình khoảng 1000 triệu USD.

-Dự án khai thác mỏ quặng sắt Thạch khê phục vụ bớc 2 nhà máy thép liên hợp. Để tiến độ xây dựng mỏ thạch khê khớp với tiến đọ xây dựng lò cao và lò thổi oxy phải chuẩn bị sớm và khởi công xây dựng từ 2007 ớc khoảng 60 triệu USD (trong tổng vốn đầu t khoảng 700 triệu USD)

-Dự án phôi thép Vinakyoei: nhằm cung cấp phôi thép cho nhà máy liên doanh cán thép Vinakyeoi và phục vụ việc mở rộng công suất cán thép TCTT sẽ liên doanh với Nhật xây dựng nhà máy phôi thép thứ 3 tại mặt băng nhà máy Vinakyoei. Hiện nay, công suất 500000 tán/ năm, vốn đầu t dự kiến 100 triệu USD. Nh vậy, trong thời kỳ 2006-2010 sẽ triển khai đầu t 5 dự án với tổng vốn đầu t đến 2010 khoảng 2800triệu USD, trong đó có 2 dự án đầu t gối đầu cho giai đoạn sau 2010. Vốn đầu t phải bỏ ra khá lớn song phải đến 2012 mới có sản lợng thép thô khoảng 2 triệu tấn phôi/ năm. Cấp cho các nhà máy cán tấm nóng, thay thế phôi nhập khẩu.

Cũng trong thời kỳ này sẽ đẩy mạnh việc sắp xếp, quy hoạch lại các cơ sở cũ, loại bỏ các cơ sở lạc hậu không còn thích hợp. So với phơng án nhập khẩu thép để đáp ứng nhu cầu thì đầu t sản xuất thép nh dự kiến trong quy hoạch sẽ làm lợi hàng năm khoảng 300 triệu USD ngoại tệ nhập khẩu cho đất nớc. Lợi ích lớn nhất của VSC là xây dựng công nghiệp thép Việt Nam hiện đại, hoàn chỉnh, có vị thế trong khu vực và thế giới, góp phần đa sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đát nớc đến thành công.

Nh vậy, căn cứ vào nhu cầu của đất nớc, định hớng phát triển của nền kinh tế quốc dân, VSC đã đề ra mục tiêu phấn đấu cao độ, huy động tối đa các tiềm năng và nội lực trong nớc để phát triển nhanh, mạnh.

Tổng cộng 10 năm ngành thép cần đầu t 4190 triệu USD, trong đó phần vốn Việt Nam cần thu xếp là 3700 triệu USD, còn lại là vốn liên doanh và của khu vực khác.

Bảng 16: Dự kiến nhu cầu vốn đầu t huy động từng năm từ 2001-2010

Đơn vị:triệu USD

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng số 40 130 330 400 390 150 350 660 700 800

Tự đầu t 80 230 300 290 150 350 660 700 800

Liên doanh 50 100 100 100

(Nguồn: quy hoạch phát triển hoạt động đầu t của VSC)

II. Giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu t

2.1. Về huy động vốn:

Nhu cầu cho hoạt động trong thời gian tới là rất lớn, VSC sẽ rât khó khăn trong việc thu xếp đủ vốn, nếu tìm đợc đối tác, mở rộng diện liên doanh thì khó có thể giảm bớt phần vốn phải tự thu xếp, tuy nhiên đây là việc khó vì các đối tác nớc ngoài ít quan tâm liên doanh các dự án đầu t vào thợng nguồn(cần vốn rất lớn, hiệu quả không cao,thời gian hoàn vốn và trả nợ dài..). Theo em, VSC cần xây dựng ph- ơng án huy động tối đa các nguồn vốn với chiến lợc dài hạn là phát huy tối đa nguồn vốn trong nớc chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu t và có thể sử dụng vốn n- ớc ngoài. Điều này cũng phù hợp với chủ trơng của Đảng và nhà nớc trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc, là huy động mọi nguồn vốn để đầu t phát triển, trong đó vốn trong nớc có ý nghĩa quyết định và vốn nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng. Đồng thời, cần cân nhắc mối quan hệ giữa phân bổ vốn đầu t, giữa các loại dự án có hiệu quả tài chính, với các dự án công ích hay hỗ trợ, ít có giá trị thu hồi vốn để xác các nguồn vốn huy động (nguồn vốn nội bộ và nguồn vốn từ bên ngoài) cho phù hợp.

2.1.1. Đối với nguồn vốn nội bộ Công ty

Hiện nay, một tình trạng diễn ra làm giảm tính tích cực của nguồn vốn nội bộ trong các doanh nghiệp của VSC, đặc biệt là các doanh nghiệp lu thông là vốn bị chiếm dụng trong khi lại phải đi vay vốn từ các ngân hàng để chi trả cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. Yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là thờng

xuyên tăng cờng công tác thu hồi nợ, chú trọng đặc biệt vào khách hàng có số lợng lớn.

Mạnh dạn thanh lý hoặc chuyển nhợng các những thiết bị không sử dụng đợc để giải phóng vốn, tìm cách rút ngắn thời gian khấu hao bằng cách sử dụng hết công suất máy móc thiết bị. Muốn vậy các đơn vị phải có phơng án kinh doanh, dự án đầu t hợp lý, hiệu quả.

Giảm lợng vốn lu động cần thiết, nghĩa là tăng nhanh vòng quay của vốn lu động từ đó tăng tỷ suất lợi nhuận, tránh tình trạng tồn kho ứ đọng vốn. Đơn vị có thể sử dụng phơng pháp “vừa đúng thời điểm”(just in time) trong việc dự trữ vật t, xây dựng kế hoạch nguyên nhiên vật liệu cho nhu cầu đầu t thật chính xác. Để làm đợc điều này các doanh nghiệp cần lựa chọn các nhà cung ứng ở gần, có khả năng đáp ứng kịp thời nhu cầu nguyên nhiên vât liệu và các loại vật t khác khi cần đến. Nếu áp dụng phơng pháp này các doanh nghiệp còn có cơ hội giảm bớt nhu cầu kho tàng, giảm nhu cầu vốn cố định và vốn đầu t ngay cả khi có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra, VSC cần có một nguồn vốn tận trung đủ mạnh để có thể quyết định kịp thời việc chuyển vốn vào nơi có khả năng sinh lời cao, giành u thế trong cạnh tranh. Vì vậy, một đòi hỏi bức thiết đặt ra là phải có cơ chế điều hòa vốn, quản lý và sử dụng quỹ khấu hao cơ bản và các quỹ tập trung khác…từ đó TCTy có thể huy động tất cả các nguồn vốn nhàn rỗi trong nội bộ để hình thành các quỹ tài chính tập trung. Muốn vậy, phải thành lập Công ty tài chính hoạt động nh một thành viên độc lập. Để nâng cao tính linh hoạt và khả năng sinh lời của đồng vốn với sự ra đời của Công ty tài chính, hình thức “tín dụng nội bộ” ngày càng đợc sử dụng mạnh mẽ và trở thành phổ biến trong nội bộ TCTy. Nh vậy, Công ty tài chính sẽ huy động tiền gửi tiền gửi của các Công ty thành viên (quỹ khấu hao cơ bản, các quỹ đầu t, khen thởng, phúc lợi, dự phòng tài chính …) và các quỹ tài chính khác TCTy. Công ty tài chính trớc hết là một tổ chức tài chính phục vụ nhu cầu vốn nội bộ. Muốn vậy, phải hạ lãi suất, cả lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay. Thời gian đầu, lãi suất tiền gửi tại các Công ty tài chính cha thể bằng lãi suất tiền gửi tại các ngân hàng thơng mại đợc song cũng không thấp hơn mức trợt giá hàng năm do ngân hàng Nhà nớc công bố. Để khuyến khích các đơn vị thành viên vay vốn đầu t, lãi suất cho vay nên thấp hơn lãi suất của các ngân hàng thơng mại và ngân hàng đầu t.

Tăng cờng huy động vốn từ cán bộ công nhân viên: Do thiếu vốn, doanh nghiệp phải huy động vốn từ nhiều nguồn, trong đó chủ yếu là vay ngân hàng, phần lãi suất phải trả cho ngân hàng là khá lớn cho nên làm giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu t phát triển cũng h hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, tăng cờng nguồn vốn từ nội bộ Công ty có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, để huy động đợc

nguồn vốn này thì phải tạo đợc một sự đoàn kết giữa các cán bộ công nhân viên với Công ty và có mức lãi ngân hàngất định cho khoẩn tiền này.

2.1.2. Về nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp:

Thứ nhất, VSC cần có chính sách và cơ chế huy động vốn thích hợp mở rộng quan hệ với các đối tợng tín dụng trong và ngoài ngành đồng thời phải luôn luôn có ý thức đề cao chữ tín trong kinh doanh nhằm càng ngày càng ký kết đợc nhiều hợp đồng, tăng vị thế của Công ty trên thơng trờng.

Đặc biệt, VSC cần quan tâm đến việc mở rộng quan hệ với các nhà cung cấp máy móc thiết bị trong và ngoài nớc để mua đợc với giá và chi phí thấp nhất, tăng khả năng vay vốn tín dụng mua bán. Trong giai đoạn phát triển mới, VSC cần một khối lợng vốn rất lớn. Tuy nhiên, với thình hình huy động vốn nh giai đoạn vừa qua, sẽ không đáp ứng đợc nhu cầu vốn, do vậy việc huy động vốn nớc ngoài là một tất yếu để thực hiện đầu t xây dựng cơ bản nhng phải dựa trên nguyên tắc bảo đảm hiệu quả kinh tế và đợc trả nợ.

Thứ hai, về cơ chế tài chính khi tham gia thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán. ở nớc ta hiện nay, thị trờng chứng khoán đã bắt đầu chuyển động nhng nhìn chung “hàng hóa” tham gia chủ yếu vẫn thuộc phía nhà nớc (trái phiếu, tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ…) còn quá ít “hàng hóa” từ phía các doanh nghiệp. Vì vậy, để phát huy và sử dụng tối đa những tích cực của thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán đòi hỏi VSC:

Một mặt cần phải đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá một số bộ phận kinh doanh của TCTy để tăng thêm nguồn vốn cho TCTy. Biện pháp này không những huy động đợc lợng vốn không nhỏ của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp mà còn tăng cờng gắn bó quyền lợi của lao động với doanh nghiệp.

Mặt khác, VSC cần phải xúc tiến mạnh mẽ việc tìm kiếm thị trờng đầu t để tiến hành bán cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, kể cả trái phiếu quốc tế. Dịch vụ cổ phần hóa giao cho Công ty tài chính thuộc TCTy đảm nhận.

Trong hai hình thức nói trên, hình thức thú nhất diễn ra ở giai đoạn phát triển

Một phần của tài liệu thực trạng huy động và sử dụng vốn ở tổng công ty thép việt nam (Trang 56 - 76)