Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại một số địa phương trên cả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng tích tụ đất nông nghiệp, huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 32 - 35)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.3. Tích tụ đất nông nghiệp ở Việt Nam

1.3.4. Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp tại một số địa phương trên cả

Việc tích tụ đất nơng nghiệp được thực hiện ở Việt Nam từ lâu, được th hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Ở các địa phư ng hác nhau thì cách thức thực hiện cũng như quy mô hác nhau Cụ th đi n hình một số địa phư ng như sau:

1.3.4.1. Phú Th.

Nh ng năm qua, Ph Thọđã tích cực tri n hai đồng bộ giải pháp dồn đổi, tích tụ ruộng đất, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, mang lại nh ng hiệu quả nhất định. Cụ th tại xã Thanh Hà, huyện Thanh Ba - xã đi m thực hiện đồn đổi, tích tụ, tập trung đất đai của tỉnh, việc xây dựng vùng sản xuất tập trung được xã tri n khai rất quyết liệt trong h n một năm qua Tổng diện tích đất dồn đổi của xã là 151.63 ha của 852 hộ. Sau khi tri n khai dồn điền đổi thửa, từ 4.457 thửa ban đầu nay chỉ còn 1.116 thửa. Kết quả đến hết năm 2017, tổng diện tích đất đã thực hiện dồn đổi, tích tụ, tập trung đất đai phát tri n sản xuất nơng nghiệp trên tồn tỉnh đạt khoảng 4.000 ha. Nhiều địa phư ng đã và đang hình thành các vùng sản xuất tập trung với quy mơ lớn. Trên cả tỉnh có 3.160 ha đất sản xuất lúa đạt quy mô liền vùng từ 10 ha trở lên và tiếp tục c xu hướng mở rộng trong thời gian tới. Số thửa ruộng/hộ giảm xuống, diện tích/thửa tăng lên; hiệu quả kinh tế cao h n từ 5 đến 15 triệu đồng/ha so với diện tích đại trà. Một sốđi m

tạo quỹ đất thu hút 42 dự án đầu tư sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, nhiều doanh nghiệp có quy mơ lớn, cơng nghệ cao; hình thành 356 trang trại, trong đ năm 2017 c thêm 114 trang trại với tổng diện tích sử dụng đất trên 2.000 ha (Khánh Trang, 2018).

1.3.4.2. Hải Dương.

Đến nay, tồn tỉnh có 34 mơ hình tích tụ ruộng đất với tổng diện tích 527,4 ha tại 10 huyện, thị xã, thành phố, tăng 12 mô hình so với năm 2017

Trong đ c 25 mơ hình sản xuất lúa, 7 mơ hình thâm canh rau màu và 2 mơ hình trồng lúa kết hợp nuôi cá.Các mô hình tích tụ ruộng đất đều ứng dụng đồng bộ khoa học, kỹ thuật từ hâu làm đất đến thu hoạch, giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất. So với sản xuất nhỏ lẻ, tích tụ ruộng đất đ sản xuất tập trung giúp gieo cấy lúa cho thu nhập tăng từ 5-8 triệu đồng/ha/năm; mơ hình thâm canh rau màu và trồng lúa kết hợp nuôi cá tăng từ 35-80 triệu đồng/ha/năm (Dung Cường, 2018).

2.3.4.3. Thái Bình.

Trong quá trình tích tụ ruộng đất tại tỉnh Thái Bình khơng chỉ có sự tham gia của nh ng tổ chức, doanh nghiệp lớn mà cịn có cả nh ng người nông dân mạnh dạn đứng ra thuê đất, tổ chức lại sản xuất. Thực tế đã cho thấy, tại nhiều địa phư ng trên địa bàn tỉnh Thái Bình, nhiều cá nhân đã mạnh dạn đứng ra thuê đất với quy mô từ 2 ha trở lên.Theo Sở Nông nghiệp và Phát tri n nông thơn tỉnh Thái Bình, đến cuối năm 2017 tỉnh Thái Bình đã c 11 123 ha đất nơng nghiệp được tập trung, tích tụ đ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa (gồm diện tích trồng trọt, chăn ni, thủy sản) với ba hình thức chủ yếu là thuê đất, chuy n nhượng quyền sử dụng đất và liên kết đ phát tri n sản xuất Trong đ , diện tích tập trung, tích tụ 3.369 ha, hình thức liên kết 7 753 ha Đã c 39 tổ chức, 344 cá nhân tham gia tập trung, tích tụ ruộng đất và 13 tổ chức thực hiện liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng

sản Thái Bình là địa phư ng được Chính phủ lựa chọn tri n khai thí đi m c chế tích tụ đất đai, phục vụ thu h t đầu tư sản xuất nông nghiệp tập trung Đây là tiền đề đ tỉnh Thái Bình phát tri n lợi thế sản xuất nông nghiệp vốn có (Thu Hồi, 2018).

1.3.4.4. Hà Ni.

Đ tiến tới nền nông nghiệp hiện đại theo hướng tập trung, quy mô lớn, Hà Nội đã đẩy mạnh tích tụ ruộng đất, hình thành quỹ đất lớn thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư nông nghiệp, qua đ nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện đất nông nghiệp trên cả nước cịn phân tán, quy mơ nhỏ, bình quân/hộ vào khoảng 0,46ha, chiếm tới 81,61% tổng số hộ c đất nông nghiệp Đ giúp nơng dân, doanh nghiệp tích tụ ruộng đất, tạo điều kiện phát tri n nông nghiệp công nghệ cao, Chính phủ và các bộ, ngành đã tri n khai nhiều biện pháp Đặc biệt, Luật Đất đai 2013 được ban hành đã c nhiều nội dung đổi mới quan trọng trong quản lý, sử dụng đất nông nghiệp n i chung, th c đẩy q trình tích tụ đất đai cho sản xuất nơng nghiệp nói riêng. Hiện, các c quan chức năng tiếp tục nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 nhằm tiếp tục tháo gỡ vướng mắc, tồn tại... Dù tốc độ đơ thị hóa di n ra nhanh và mạnh song Hà Nội là một trong nh ng n i tiên phong trong dồn điền đổi thửa. Nhờ c chư ng trình dồn điền đổi thửa, hiện nay Hà Nội đã hình thành 154 cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa chất lượng cao với quy mô trên 100 ha tại 86 hợp tác xã nông nghiệp thuộc 14 huyện ngoại thành; 101 vùng sản xuất rau an tồn tập trung với quy mơ 20 ha trở lên, cho giá trị 400-500 triệu đồng/ha/năm; 50 vùng sản xuất hoa, cây cảnh tập trung với quy mô 20 ha/vùng, cho giá trị 0,5 - 1,5 tỷ đồng/ha/năm (Đỗ Minh, 2018).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng tích tụ đất nông nghiệp, huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)