NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng tích tụ đất nông nghiệp, huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 35 - 39)

NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm nghiên cu.

Đề tài chọn đi m nghiên cứu là huyện Chư ng Mỹ, thành phố Hà Nội. Đây là một huyện phát tri n nơng nghiệp có diện tích đất nơng nghiệp chiếm 69,49% tổng diện tích đất tự nhiên H n n a việc tích tụ đất nông nghiệp đã được thực hiện ở đây từ rất lâu. Theo thống ê năm 2010 huyện có 356 trang trại và năm 2018 huyện có 512 trang trại. Hiện nay, tại huyện đã và đang phát tri n các vùng sản xuất hàng hóa tập trung với các hình thức tích tụ đất nơng nghiệp đa dạng và phong phú.

2.2. Thi gian nghiên cu.

- Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng 6/2019 đến tháng 10/2019. - Phạm vi thời gian của số liệu được thu thập: Giai đoạn 2016 - 2018.

2.3. Đối tƣợng nghiên cu

* Đối tượng nghiên cứu:

Thực trạng tích tụđất nơng nghiệp tại huyện Chư ng Mỹ

* Đối tượng kho sát:

Các hộ dân thực hiện tích tụ đất nông nghiệp tại huyện Chư ng Mỹ với các hình thức khác nhau

Cán bộ quản lý đất đai tại địa phư ng liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu

2.4. Ni dung nghiên cu.

- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại huyện Chư ng Mỹ, thành phố Hà Nội.

- Tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp huyện Chư ng Mỹ, thành phố Hà Nội.

- Thuận lợi và h hăn trong q trình thực hiện tích tụ đất nông nghiệp tại , huyện Chư ng Mỹ, thành phố Hà Nội.

- Giải pháp nhằm khắc phục khó hăn trong quá trình tích tụ đất nơng nghiệp và nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai tại huyện Chư ng Mỹ, thành phố Hà Nội.

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.

2.5.1. Phương pháp điều tra s liu th cp.

Đề tài tiến hành thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài ngun, môi trường); thực trạng phát tri n kinh tế - xã hội (dân số, lao động, việc làm c sở hạ tầng), về tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Chư ng Mỹ. Thu thập các văn bản liên quan đến quản lý đất đai, tích tụđất nơng nghiệp tại địa phư ng

Ngồi ra, đề tài cịn tham khảo các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu đã được cơng bố trên các tạp chí, phư ng tiện thơng tin đại chúng.

2.5.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cu.

Đ c được cái nhìn tổng quan về thực trạng tích tụ đất nơng nghiệp tại huyện Chư ng Mỹ đề tài tiến hành chọn 3 xã đại diện có số lượng trang trại nhiều và đa dạng loại trang trại trong giai đoạn 2016 - 2018, cụ th : xã Lam Điền 92 trang trại, xã Trụng Châu có 33 trang trại, và xã Trường Yên có 57 trang trại.

Hình 3.1. Sơ đồ điểm nghiên cứu tại huyện Chương Mỹ

2.5.3. Phương pháp điều tra s liệu sơ cấp.

Qua khảo sát s bộ và phỏng vấn cán bộ quản lý tại địa phư ng bao gồm: Lãnh đạo huyện và các xã điều tra, cán bộ phòng Tài ngun & mơi trường, văn phịng đăng ý đất đai chi nhánh huyện Chư ng Mỹ và cán bộ địa chính, cán bộ nơng nghiệp tại địa phư ng thấy hiện tại đối tượng sử dụng đất tích tụ đất nơng nghiệp là các hộ dân hộ dân tích tụ đất nơng nghiệp với các loại hình sử dụng đất khác nhau.

Các thông tin thu thập từ các hộ dân tích tụ cụ th như: Thông tin chung của hộ, hình thức, cách thức, diện tích tích tụ, hiệu quả sản xuất nơng nghiệp đối với từng loại hình sử dụng đất khác nhau của các hộ tích tụ, thuận lợi, h hăn của hộ trong q trình tích tụ và nguyện vọng tích tụ đất nơng nghiệp của các hộ tích tụ đất nông nghiệp cụ th thông tin th hiện trong phiếu điều tra (Phụ lục). Cụ th tại mỗi xã đề tài điều tra 30 hộ dân (là các hộ tích tụđất nơng nghiệp bao gồm cả trang trại, gia trại...).

dạng) do đ đề tài căn cứ vào thông tư 27/2011/TT-BNN&PTNT (Bộ NN&PTNT, 2011 quy định về diện tích đất hình thành trang trại của các hộ là trên 2,1 ha) đ đưa ra mức quy mơ tích tụ cụ th như sau:

+ Quy mơ 1 (QM1): diện tích sản xuất sau tích tụ là nhỏ h n 0,5 ha + Quy mơ 2 (QM2): Diện tích sản xuất sau tích tụ là từ 0,5 ha đến 1 ha + Quy mơ 3 (QM3): Diện tích sản xuất sau tích tụ là từ 1 ha đến 2,1 ha + Quy mơ 4 (QM4): Diện tích sản xuất sau tích tụ là trên 2,1 ha

2.5.4. Phương pháp phân tích x lí s liu.

Sau khi thu thập số liệu từ các c quan ban ngành tại huyện Chư ng Mỹ, các tạp chí, phư ng tiện thơng tin đại chúng, và thông tin phỏng vấn các hộ dân, doanh nghiệp thông qua phiếu điều tra đề tài tiến hành tổng hợp và phân tích, xử lý số liệu, xây dựng và th hiện trong các bảng bi u Đ c được nh ng bảng bi u th hiện được thực trạng tích tụ đất nơng nghiệp đề tài đã sử dụng phầm mềm Excel và Word 2010.

2.5.5. Phương pháp chuyên gia.

Đề tài tiến hành tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý đất đai và nh ng cán bộ làm việc trong lĩnh vực đất đai Từ đ đưa ra giải pháp khắc phục khó khăn trong quá trình thực hiện tích tụ đất nơng nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp tại huyện Chư ng Mỹ, thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng tích tụ đất nông nghiệp, huyện chương mỹ, thành phố hà nội (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)