Coefficientsa Model Hệsốchưa chuẩn hóa Hệsốchuẩn hóa t Sig. Collinearity Statistics B Độlệch
chuẩn Beta Tolerance VIF
(Constant) -.164 .168 -.974 .332
PTHH .975 .035 .914 28.043 .000 .766 1.306
1 SDB -.058 .044 -.049 -1.299 .196 .578 1.731
SDU .091 .046 .075 2.007 .047 .578 1.729
DTC .035 .038 .029 .915 .362 .783 1.276
(Nguồn: Kết quảxử lý sốliệu từSPSS 20 )
Dựa vào kết quảtừbảng trên, ta thấy hệsốB chưa chuẩn hóa phản ánh lượng biến thiên của Y khi một đơn vịX thay đổi. Trong khi đó, hệsốBeta đã chuẩn hóa phản ánh lượng biến thiên của độlệch chuẩn (standard deviation) của Y khi một đơn vị độlệch chuẩn của X thay đổi. HệsốBeta đã chuẩn hóa là kết quả của việc giải phương trình hồi quy mà các biến độc lập, biến phụthuộc đãđược chuẩn hóa (phương sai =1). Còn hệsốB chưa chuẩn hóa là kết quảcủa việc giải
phương trình hồi quy mà các biến được giữnguyên giá trịthơ. Việc chuẩn hóa hệsố Beta thường dùng đểtrảlời câu hỏi: biến độc lập nào có tác động mạnh hơn vào biến phụthuộc khi phân tích hồi quy đa biến, khi mà các biến đo lường độc lập có đơn vị đo lường khác nhau.
Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng, trong phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa thì các biến giữngun đơn vịgốc của mình và mang ý nghĩa tốn học hơn là ý nghĩa kinh tếkhi chỉphản ánh sựthay đổi của biến phụthuộc khi từng biếnđộc lập thay đổi trong điều kiện các biến độc lập còn lại phải cố định. Trong khi phương trình hồi quy chuẩn hóa thì các biến đãđược quy vềcùng một đơn vị, phương trình hồi quy chuẩn hóa mang ý nghĩa kinh tếnhiều hơn là tốn học.
Dựa vào bảng 2.13 ta có thểthấy các biến“Phương tiện hữu hình”và“Sự
đápứng”đều có giá trịSig. nhỏhơn 0.05, điều này chứng tỏchúng đều có ý nghĩa
thống kê. Từ đó ta có thểbác bỏcác giảthiết H1 và H3, có nghĩa là các nhân tố “Phương tiện hữu hình” và “Sự đápứng” cóảnh hưởng đến sựhài lịng của khách hàng vềchất lượng dịch vụtại trung tâm bảo hành Samsung chi nhánh Huế.
Với kết quảtrên, các biến PTHH và SDU đều có giá trịSig. < 0.05,đều đạt tiêu chuẩn chấp nhận Tolerance > 0.001, đều có hệsốphóng đại phương sai VIF <10. Như vậy các biến độc lập này hồn tồn phù hợp với mơ hình. Ta rút gọn phương trình hồi quy chuẩn hóa lúc này là:
SHL= 0.914PTHH + 0.75SDU +ε
Kiểm định F sửdụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thiết vềsựphù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng đểxem xét biến phụthuộc có quan hệtuyến tính với tồn bộtập hợp của biến độc lập.