I. TỔ CHỨC BỘ MÁY, QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN
3. Chức năng và quyền hạn của tổ chứ bộ máy, thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở
3.4. Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở
Người sử dụng lao động phải thành lập Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động lao động cơ sở trong các trường hợp sau đây:
Cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc các lĩnh vực, ngành nghề quy định tại
Khoản 1 Điều 36 Nghị định này và sử dụng từ 300 người lao động trở lên;
Cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề khác với cơ sở sản xuất, kinh doanh quy định tại Điểm a Khoản này, có sử dụng từ 1.000 người lao động trở lên;
Nhiệm vụ và quyền hạn bao gồm:
Tư vấn, phối hợp với người sử dụng lao động trong việc xây dựng nội
quy, quy trình, kế hoạch và các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh;
Hằng năm, tổ chức đối thoại tại nơi làm việc giữa người lao động, người sử dụng lao động nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết và
thúc đẩy cải thiện các điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn cho người lao động; nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về an tồn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh;
Tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện cơng tác an tồn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh;
Yêu cầu người sử dụng lao động thực hiện các biện pháp xử lý, khắc phục nếu phát hiện thấy nguy cơ mất an toàn, vệ sinh lao động.
Thành phần Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở bao gồm:
Đại diện người sử dụng lao động làm Chủ tịch Hội đồng;
Đại diện của Ban chấp hành cơng đồn cơ sở hoặc đại diện tập thể người lao động nơi chưa có tổ chức cơng đồn làm Phó Chủ tịch Hội đồng;
Người làm cơng tác an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở sản xuất, kinh doanh là ủy viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng;
Người làm công tác y tế ở cơ sở sản xuất, kinh doanh;