Phân tích các tỷ số tài chính của nông hộ ~~==

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi lươn trong bể bạt cao su ở huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 50 - 87)

Phân tích các tỷ sô tài chính nhăm thây rõ hiệu quả sản xuât lươn của nông hộ trên địa bàn hay thấy được khả năng sinh lời của mô hình.

4.2.2.1 Phân tích các tỷ số tài chính trên m”

Sau quá trình điêu tra, phỏng vân nông hộ sản xuât lươn trên địa bàn và tính toán các sô liệu, tác giả có kêt quả như sau:

Bảng 4.6: CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TRÊN M” CỦA NÔNG HỘ NUÔI LƯƠN

Chỉ tiêu ĐVT Nhỏnhất Lớnnhất Trungbình P2 lệch chuần

Hiệu quả tài chính

Năng suất kg/mˆ 1,042 9,091 4633 1887 Giá bán đồng/kg 60.000 120.000 92/750 15.531 Tổng chỉphí Đôồng/mf 14.062 396.364 173574 93.459 Doanhthu — Đồng/m” 62.500 875.000 421.233 192.025 Lợi nhuận Đồng/m? -57.500 611.850 241.659. 159.404 LN/DT Lân -0,920 0,890 0,529 0,309 LN/CP Lần -0,691 1,478 0,597 1,154 DT/CP Lần 0,309 2,478 2920 1/760

Hiệu quả kinh tế

Năng suất kg/mˆ 1,042 9,091 4633 1887

Giá bán đồng/kg 60.000 120.000 92/750 15.531

Tổng chiphí Đồng/m” 64.764 615.500 333.754 124.801

Doanhthu — Đồng/m? 62.500 — 875.000 421.233 192.025 Lợnhuận Đồngm?” -171250 325.000 87480 113.625 LN/DT Lần -2,240 0,596 0,093 0,460 LN/CP Lần -0,691 1,478 0/278 0,442 DT/CP Lần 0,309 2,478 1278 0,293

Nguôn: Kết quả tác giả điều tra tại địa bàn, tháng 03/2011

4.2.2.1 Năng suất

Năng suất nuôi lươn trong bê bạt cao su phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như thời tiết, dịch bệnh, nguồn nước,... và tỷ lệ hao hụt con giống. Kết quả điều tra tại địa bàn nghiên cứu cho thấy, năng suất trung bình của nông hộ sản

xuất lươn là 4,633 kg/m”, hộ có năng suất lươn cao nhất là 9,091 kg/m” và thấp

nhất là 1,042 kg/nử. Nuôi lươn trong bể bạt năng suất cao đó là nhận định của hầu hết các hộ nuôi, bởi nếu gặp điều kiện thuận lợi và tỷ lệ hao hụt con giống thấp thì sau 5 - 6 tháng nuôi, năng suất có thể đạt 4 - 6 kg/m” khá dễ dàng, tùy thuộc vào kích cỡ và mật độ lươn giống khi thả vào bể nuôi. Nhìn chung, năng suất trung bình của nông hộ trên địa bàn tương đối cao. Tuy nhiên, đa số nông hộ hạn chế về trình độ học vấn và tuổi tác nên số hộ làm theo hướng dẫn kỹ thuật là rất thấp, năng suất của nông hộ sản xuất lươn đạt được chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nông hộ tích lũy được từ các vụ nuôi trước đó. Nếu nông hộ áp dụng các kỹ thuật sản xuất học hỏi được trong các lần hội thảo hay tập huấn kỹ thuật thì năng suất lươn thu được sẽ tăng thêm rất nhiễu.

4.2.2.2 Giá bán

Kết quả điều tra cho thấy, giá bán lươn thương phẩm trung bình của nông hộ trên địa bàn khá cao 92.750 đồng/kg. Giá lươn thương phẩm cao nhất nông hộ

bán được là 120.000 đồng/kg và thấp nhất là 60.000 đồng/kg. Giá bán cao hay

thấp phụ thuộc rất lớn vào kích thước của lươn và một phân thời điểm bán lươn. Theo kinh nghiệm của nông hộ thì vào khoảng tháng 3 — 4 thì giá lươn thương phâm sẽ cao hơn do sô lượng bê nuôi lươn còn lại rât ít.

Giá bán của lươn thương phẩm được chia thành 3 loại cụ thể: lươn thương phẩm loại 1 có trọng lượng từ 200 gam/con sẽ có giá cao nhất, thông thường có

mức giá trên 100.000 đồng/kg, kế đến là lươn thương phẩm loại 2 do có trọng lượng nhỏ hơn từ 150 — 190 gam/con nên giá sẽ thấp hơn từ 70.000 — 95.000 đồng/kg và lươn thương phẩm loại 3 giá thấp nhất từ 55.000 — 65.000 đồng/kg. Nhận thức được sự chênh lệch lớn trong giá bán các loại lươn và kích cỡ lươn

giống cũng không đồng đều, từ đó nông hộ có kinh nghiệm thường chia lươn ra

thành nhiều bể nuôi để nuôi có hiệu quả hơn hoặc chia số lần bán lươn lươn thành 2 lần, nông hộ thường giữ lại lươn loại 3 của lần bán đầu tiên để nuôi thêm khoảng 2 tháng nữa thì bán sẽ có giá cao hơn và hiệu quả kinh tế đạt được của

nông hộ cũng tăng lên đáng kể so với chỉ bán lươn một lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.2.3 Hiệu quả tài chính

Từ kết quả điều tra thực tế cho thấy, tông chỉ phí không tính lao động gia đình cao nhất của nông hộ sản xuất lươn cao nhất là 396.364 đồng/m” và thấp

nhất là 14.062 đồng/m”. Điều này cho thấy, tổng chi phí trung bình không tính

lao động gia đình của nông hộ trên địa bàn khá thấp với mức trung bình là 173.574 đồng/m”. Thêm vào đó, doanh thu của nông hộ sản xuất lươn trung bình là 421.233 đồng/m”, nông hộ có doanh thu từ sản xuất lươn cao nhất trên địa bàn

ở mức khá cao là 875.000 đồng/m” và nông hộ có doanh thu thấp nhất là 62.500

đồng/mử. Từ đó, lợi nhuận tài chính thu được từ việc sản xuất lươn của nông hộ trên địa bàn trung bình là 247.659 đồng/m, nông hộ nuôi lươn có lợi nhuận cao nhất là 61 1.800 đồng/m”, đây là mức lợi nhuận khá cao so với các thủy sản khác như cá lốc, cá rô,.... và cũng có hộ bị thua lỗ nhưng với mức rất thấp là 57.500 đồng/mổ. Lợi nhuận trung bình của nông hộ sản xuất lươn còn có thể tăng thêm rất nhiều, khi vụ nuôi vừa rồi nguồn nước trên kênh rạch bị ô nhiễm nghiêm trọng do thuốc trừ sâu đùng trong nông nghiệp. Do đó, lươn bị bệnh khá nhiều

nên nông hộ phải bán gấp cho thương lái dù giá cả không được cao và năng suất

cũng thấp hơn do lươn thương phẩm bị chết một phân.

Bên cạnh, tỷ số giữa lợi nhuận và doanh thu là 0,528 lần, điều đó có nghĩa

là một đồng doanh thu nông hộ nuôi lươn thu được khi bán lươn thương phẩm thì sẽ nhận được 0,529 đồng lợi nhuận. Thêm vào đó, tỷ số giữa lợi nhuận và chỉ phí

của nông hộ sản xuất lươn là 0,597 lần, có nghĩa là một đồng chỉ phí nông hộ chỉ ra để nuôi lươn thì sẽ thu được 0,597 đồng lợi nhuận. Cuối cùng, tỷ số giữa

doanh thu và chi phí là 2,920 lần, có nghĩa là một đồng chi phí nông hộ bỏ ra

trong quá trình nuôi lươn thì sẽ thu được 2,290 đồng lợi nhuận. Kết quả phân tích

các tỷ số hiệu quả tài chính cho thấy, hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất

lươn trên địa bàn là khá cao, điều này sẽ kích thích nông hộ mở rộng quy mô sản

xuất trong tương lai.

4.2.2.4 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất lươn là khá cao, tuy nhiên xét về

phương điện kinh tế thì phải tính đến hiệu quả kinh tế thì mới biết được hiệu quả

nông hộ đạt được thực tế ra sao. Kết quả điều tra thực tế cho thấy:

Tổng chi phí của nông hộ sản xuất lươn trên địa bàn ở mức trung bình là

333.754 đồng/m”. Trong khi đó, doanh thu của nông hộ sản xuất lươn trung bình là 421.233 đồng/m”, nông hộ có doanh thu từ sản xuất lươn cao nhất trên địa bàn ở

mức khá cao là 875.000 đồng/m” và nông hộ có doanh thu thấp nhất là 62.500

đồng/m'. Từ đó, lợi nhuận thu được từ việc sản xuất lươn của nông hộ trên địa bàn trung bình là 87.480 đồng/m”.Điều này cho thấy, nếu so với hiệu quả tài chính thì

hiệu quả kinh tế thấp hơn nhiều. Đây là điều dễ hiểu khi trong sản xuất nông

nghiệp việc nông dân sản xuất với phương thức lẫy công làm lời là rất phố biến.

Bên cạnh, tý số giữa lợi nhuận và doanh thu là 0,094 lần, điều đó có nghĩa

là một đồng doanh thu nông hộ nuôi lươn thu được khi bán lươn thương phẩm thì sẽ nhận được 0,094 đồng lợi nhuận. Thêm vào đó tỷ số giữa lợi nhuận và chi phí

của nông hộ sản xuất lươn là 0,278 lần, có nghĩa là một đồng chỉ phí nông hộ chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ra để nuôi lươn thì sẽ thu được 0,278 đồng lợi nhuận. Cuối cùng, tỷ số giữa

doanh thu và chi phí là 1,278 lần, có nghĩa là một đồng chi phí nông hộ bỏ ra trong quá trình nuôi lươn thì sẽ thu được 1,278 đồng lợi nhuận. Các tỷ số hiệu

quá kinh tế này cũng khá cao vì trong nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố thời tiết, dịch bệnh,... mà người sản xuất không thể lường trước được.

4.2.2.2 Phân tích các tỷ số tài chính trên hộ nuôi lươn

Qua kêt quả nghiên cứu và tính toán các sô liệu cho thây, các tỷ sô tài chính thu được trên hộ sản xuất lươn sau đây:

Bảng 4.7: CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH THU ĐƯỢC TRÊN HỘ NUÔI LƯƠN

Chỉ tiêu ĐVT Nhỏnhất Lớnnhất Trung bình Độ lệch chuân

Hiệu quả tài chính

Tổng ch ph Đông/hộ 225000 28350000 6.774819 6.491.180 Doanh thu Đồng/hộ 1920000 88800000 18292640 19.476.137 Lợi nhuận Đồnghộ -1840.000 75.900.000 11.517820 14.618.816 LN/DT Lần -0,920 0,890 0,529 0,310 LN/CP Lần -0,479 8,108 1,920 1,760 DLUCP Lần 0,521 9,108 2,919 1,760 TSLN/tháng Lần -0,120 3,767 0,389 0,560

Hiệu quả kinh tế

Tổng chph Đông/hộ 2350000 39.950.000 12.756.119 10225890 Doanh thu Đồng/hộ 1920000 88.800000 18292640 19.476.137 Lợi nhuận Đồnghộ -4.448.000 52.100.000 5536520 10.508.308 LN/DT Lần -2,240 0,596 0,094 0,460 LN/CP Lần -0,691 1,478 0,278 0,442 DT/CP Lần 0,309 2.478 1,278 0,442 TSLN/tháng Lần -0,173 0,296 0,044 0,084

Nguôn: Kết quả tác giả điểu tra tại địa bàn, tháng 03/2011

a. Hiệu quả tài chính của nông hộ nuôi lươn

Kêt quả điêu tra thực tê cho thây, lợi nhuận của nông hộ sản xuât lươn khá cao là 11.517.820 đồng/hộ và nông hộ có quy mô nuôi càng lớn thì lợi nhuận thu được là càng cao, cụ thể là có nông hộ đạt được lợi nhuận 75.900.000 đồng. Tuy nhiên, cũng có sỐ nông hộ thua lỗ với mức 1.840.000/hộ. Bên cạnh đó, để làm rõ mức độ hiệu quả đâu tư của nông hộ mang lại hiệu quả cao hay thâp thì cân tiên

hành phân tích thêm các tỷ số tài chính kế tiếp. Đầu tiên, tỷ số giữa lợi nhuận và doanh thu là 0,529 lần, điều đó có nghĩa là một đồng doanh thu mỗi nông hộ nuôi lươn thu được khi bán lươn thương phẩm thì sẽ nhận được 0,529 đồng lợi nhuận.

Kế tiếp, tỷ số giữa lợi nhuận và chi phí là 1,920 lần, có nghĩa là một đồng chỉ phí

nông hộ chỉ ra để nuôi lươn thì sẽ thu được 1,920 đồng lợi nhuận. Trong khi, tỷ số giữa doanh thu và chỉ phí là 2,919 lần, có nghĩa là một đồng chi phí mỗi nông

hộ bỏ ra trong quá trình nuôi lươn thì sẽ thu được 2,919 đồng lợi nhuận.

Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận của nông hộ đạt được trên tháng là 0,389 lần. Có nghĩa là, nông hộ nếu đầu tư một đồng vào nuôi lươn thì sẽ nhận được lợi nhuận 0,389 đồng/tháng. Hiện nay, lãi suất có kỳ hạn của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn là 14%/năm tính theo tháng thì sẽ có lãi suất là 1,167%/tháng. Điều đó cho thấy, nếu nông hộ không đầu tư vào sản xuất lươn thì

mỗi tháng nông hộ sẽ nhận được số tiền lãi là 0,01167 đồng. Như vậy, so với số

tiền lãi suất gửi ngân hàng nhận được hằng tháng thì sản xuất lươn nông hộ sẽ

nhận được lợi nhuận cao hơn rât nhiêu lân khi đầu tư vào sản xuât lươn.

b. Hiệu quá kinh tê của nông hộ nuôi lươn

Dựa vào kết quả điều tra cho thấy, lợi nhuận khá cao là 5.536.520 đồng/hộ

và nông hộ đạt được lợi nhuận cao nhất là 52.100.000 đồng. Trong khi, tỷ số giữa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lợi nhuận và doanh thu là 0,094 lần, điều đó có nghĩa là một đồng doanh thu mỗi

nông hộ nuôi lươn thu được khi bán lươn thương phẩm thì sẽ nhận được 0,094

đồng lợi nhuận. Trong khi, tỷ số giữa lợi nhuận và chi phí là 0,278 lần, có nghĩa

là một đồng chi phí nông hộ chỉ ra để nuôi lươn thì sẽ thu được 0,278 đồng lợi nhuận. Điều này cho thấy hiệu quả kinh tế của mô hình với tý suât lợi nhuận thu

được là 27,8%/hộ. Bên cạnh, tỷ số giữa doanh thu và chi phí là 1,278 lần, có

nghĩa là một đồng chi phí mỗi nông hộ bỏ ra trong quá trình nuôi lươn thì sẽ thu

được 1,278 đồng lợi nhuận.

Cuối cùng, tỷ suất lợi nhuận trên tháng của nông hộ sản xuất lươn trên địa bàn là 0,442 lần. Điều đó cho thấy trung bình nông hộ nếu đầu tư một đồng vào nuôi lươn thì sẽ nhận được lợi nhuận 0,442 đồng/tháng. Mức lãi suất có kỳ hạn của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn là 14%%/năm, nếu tính theo

tháng thì sẽ có lãi suất là 1,167%/tháng, có nghĩa là nếu nông hộ không đầu tư

vào sản xuất lươn thì mỗi tháng nông hộ sẽ nhận được số tiền lãi là 0,0117 đồng. Điều đó cho thấy, đầu tư vào sản xuất lươn thì mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiêu nêu so với sô tiên lãi suât gửi ngân hàng nhận được hăng tháng.

4.3 PHẦN TÍCH CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐÉN HIỆU QUÁ SẢN XUẤT LƯƠN TRONG BÉ BẠT CAO SU

Hoạt động nuôi trồng thủy sản chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố đến năng suất và lợi nhuận của nông hộ như yếu tố môi trường, kỹ thuật,... và nuôi lươn trong bê bạt cũng không loại trừ những yếu tố đó. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và tiền bạt nên việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận dựa trên các số liệu thu thập được từ kết quả điều tra trên địa bàn.

Việc phân tích phương trình hồi quy tuyến tính để thấy được các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của nông hộ trên địa bàn, từ đó đưa ra những cách khắc phục hay hạn chế các yếu tố tác động không tốt và phát huy các yếu tố tác động tốt để năng cao năng suất của nông hộ.

4.3.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ sản

xuất lươn trong bễ bạt cao su 4.3.1.1 Xây dựng mô hình

Mô hình hồi quy tuyến tính được dùng đề phân tích các nhân tố ảnh hưởng

đến năng suất của nông hộ sản xuất lươn trong bê bạt cao su có dạng:

lnŸ = Bọ +B;Ä¡+B;X;+ B; InX; + B„.InX, + B;InX, + Bụ,inX, + B;D;

Trong đó: Biến phụ thuộc là InY (năng suất) và biến số từ Xị, X; Ìn Xỹ,

lnX„ In X:, In Xe, Dạ, là các biến độc lập tác động đến biến năng suất.

Bảng 4.8: CÁC BIẾN ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUÁT CỦA HỘ NUÔI LƯƠN

Tên | Biển TỶ & Diên giải HH vn: Căn cứ chọn biên mm 4 | Kỳ

biên số vọng

Số năm nuôi lươn trong bê bạt | Trương Hồng

KN XI cao su của nông hộ, nhận giá | Thanh, 2010; Hồ +

trị tương ướng với số năm. Thị Linh, 2008.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

T Hà

Trình độ học vân của người THUnÿ _.ã

trực tiể 3¡ lượn. nhân giá trị Thanh, 2010; Hồ c tiệp nuôi , nhận giá trị ¬

HV X; | 1,2,3 nêu người trực tiêệp nuôi CV J,778 60671 Ï Thị Linh 2008; | + x .

lượn học cấp 123 Nguyên Thị

HƠN ĐỌC GẤP 2⁄27: Thanh Tâm, 2007.

Nguyễn Văn Hải

Chi phí thức ăn cho lươn, nhận GI-ER „ s

CPTA InXa g1ã trỊ là đồng/m .. tri lè đồ / 7 2008; Nguyên Thị Hồng Điệp, 2007. ` - Chi phí nhiên liệu dùng để | Nguyễn Văn Hải, CPNL InX„ | thay nước cho bể nuôi lươn, | 2008; Nguyễn Thị

) \ + nhận giá trị là đồng/m”. Hồng Điệp, 2007.

ụ Nguyễn Văn Hải,

Tỷ lệ hao hụt ông, nhậ x .

TLHH | InX; | 7T O5 6n B656, 8980 Ì 2008; Nguyễn Thị giá trị %. `

Thanh Tâm, 2007 -

Mật độ con giông trên một đơn MU Tu Qyc

¬ ^— .z ,. xs | Nguyên Văn Hải,

MD InX¿ |Jvị diện tích, nhận giá trị là 2008 +

kg/mổ.

Biên giả tập huân kỹ thuật,

nhận giá trị 1 nếu hộ có tham Nguyễn Thị Hồng

ˆ ^ Ẫ ~ ˆ^ ` . * uy `

TH D ;_ | gia tập huần kỹ thuật và giá trị tập huân kỹ thuật { Điệp, 2007 +

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi lươn trong bể bạt cao su ở huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 50 - 87)