Đối với nông hộ ~ ~-~ ===~===================================mr

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi lươn trong bể bạt cao su ở huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 72 - 87)

- Nông hộ cần tích cực tham gia và học hỏi các lần tập huấn kỹ thuật nuôi lươn ở địa phương và qua báo đài. Song song với vệc đưa những kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất, biến các kiến thức đó thành kinh nghiệm của bản thân. Từ đó, nông hộ sẽ có được hiệu quả sản xuât cao hơn.

- Bên cạnh, nông hộ cần có sự điều chỉnh và tính toán hợp lý để giảm những chi phí không đáng có trong tổng chi phí, từ đó lợi nhuận đạt được sẽ cao

hơn như chỉ phí bể, chỉ phí thức ăn,...

- Nông hộ nên xây một bê chứa nước cạnh bê nuôi lươn, dự trữ nước sạch hay xử lý nước trước khi đưa vào bê nuôi. Như vậy, nông hộ sẽ giảm được các chi phí trị bệnh cho lươn và tỷ lệ hao hụt do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.

- Thuần dưỡng lươn giống trước khi đưa vào bề nuôi lươn thương phẩm là điều hết sức cần thiết. Nông hộ cần thực hiện đúng kỹ thuật và không nên bỏ qua, có như vậy thì hiệu quả sản xuât sẽ cao hơn.

- Nông hộ nên chia lươn giông có cùng kích cỡ vào các bê nuôi khác nhau, sẽ giảm được tỷ lệ hao hụt và dịch bệnh, cũng như chi phí thức ăn.

6.2.2 Kiến nghị đối với chính quyền địa phương

- Chính quyền địa phương nên tạo điều kiện thuận lợi cho các nông hộ có

nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất. Bằng việc cho thành lập các tổ sản xuất hay thủ tục vay vốn đơn giản hơn thì nông hộ sẽ có nhiều cơ hội vay vốn. Bên cạnh, thường xuyên tô chức các buôi hội thảo, tập huấn kỹ thuật cho nông hộ sản xuất. Tăng cường số mô hình mẫu và lực lượng kỹ thuật viên ở các xã để hướng dẫn kỹ thuật và giải đáp các thắc mặc của nông hộ trong quá trình sản xuât.

- Tăng cường hỗ trợ các trung tâm giống nghiên cứu, sản xuất giống cung cấp các nguồn giống có chất lượng cao cho nông hộ sản xuất lươn. Bên cạnh, tô chức và hướng dẫn kỹ thuật cho các nông hộ tham gia sản xuất lươn giống phục vụ nhu cầu của các nông hộ khác. Như vậy, sẽ có hiệu quả hơn là chỉ có nhà nước cung cấp nguồn giống có chất lượng cho thị trường.

- Thường xuyên tô chức hội thảo, nói chuyện chia sẽ kinh nghiệm của các

nông hộ sản xuất với nhau. Nông hộ có thể trao đổi kinh nghiệm thực tế của bản thân với nông hộ khác, để rút ra các biện pháp hay cách phòng tránh dịch bệnh có

hiệu quá và nông hộ đễ đàng đưa kiến thức kỹ thuật vào sản xuất dễ hơn.

- Đâu ra của lươn thương phâm có nhiêu thuận lợi nhưng giá cả vần còn bị

phụ thuộc vào thương lái rất nhiều. Chính quyên địa phương cần sớm hình thành

các nơi thu mua sản phẩm trực tiếp cho nông hộ với mức giá hợp lý. Bên cạnh,

cần tạo điều kiện và hướng dẫn nông hộ đi đúng phương hướng để sản xuất các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trường, tránh việc sản xuất theo phong trào thì hiệu quả kinh tế nông hộ đạt được không cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân

(2004). Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống kê, TP.HCM.

2. Mai Văn Nam (2008), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn

hóa thông tin.

3. Võ Thị Thanh Lộc (2001), Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh

doanh và kinh tế, NXB Thỗng kê, TP.HCM.

4. Lưu Thanh Đức Hải (08/2007), Nghiên cứu Marketing, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ.

5. Nguyễn Văn Hải (2008), Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi cá tra trong ao ở tỉnh Đồng Tháp và Bến Tre, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tẾ, trường Đại học Cần Thơ.

6. Trần Đình Nguyên (2009), Phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá tra tại Q.Thốt Nối, Tp.Cần Thơ, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế,

trường Đại học Cần Thơ.

7. Trương Minh Thiên (2009), Phân tích hiệu quả chăn nuôi và các yếu lỗ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ chăn nuôi vịt đẻ ở huyện Trì Tôn — An Giang, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế trường Đại học Cần Thơ.

8. Trương Hồng Thanh (2010), Phân tích tình hình sản xuất dựa hấu ở xã Mỹ

Khánh, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế, trường Đại học Cần Thơ. 9. Nguyễn Thị Hồng Điệp (2007), Phân tích hiệu quả chăn nuôi của hộ nuôi gà thịt công nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, luận văn tốt nghiệp

chuyên ngành kinh tế, trường Đại học Cần Thơ.

10. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2007), Phân tích hiệu quả chăn nuôi cho nông

hộ tại thành phố Cần Thơ, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế, trường Đại

học Cần Thơ.

Một số trang web tham khảo 1. http://sonongnghliep.ang1ang.øov.vn.

2. http://www.kinhtenonegthon.com.vn/Story/khoahoccn/khuyenngu/ 3. http://bannhanong.vietnetnam.net/home.php?cat_ id=13 &1d=2524&kh=

4. http://www.khoahocchonhanong.com.vn/CSDLKHCN/ 5. http://www.baoangiang.com.vn/newsdetails.aspx?id=291 &newsid=21649 6.http://www.baohaug1ang.com.vn/detallvn.aspx?Item=18157 7. http:/bannhanong.vietnetnam.net/home.php?cat_id=13 &id=2524&kh= 8. http://www.khoahocchonhanong.com.vn/CSDLKHCN/ 64

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

BÁNG CẤU HỎI ĐIÊU TRA NÔNG HỘ VÈẺ HIỆU QUÁ KINH TẾ

CỦA MÔ HÌNH NUỒI LƯƠN TRONG BÉ BẠT CAO SU

Mã số:... ngày... tháng ... năm 2011

Kính chào anh (chị)! Tôi tên là Trần Thị Anh Thư, sinh viên trường Đại

Học Cần Thơ, đang làm đề tài nghiên cứu về “Hiệu quả kinh tế của mô hình

nuôi lươn trong bễ bạt cao su ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang”. Đề tài rất cần một số thông tin về tình hình sản xuất cũng như hiệu quả sản xuất lươn trong bể bạt cao su của anh (chị), vì thế rất mong anh (chị) dành chút thời gian để hợp tác và giúp đỡ. Xin chân thành cảm ơn!

25 1../1J)1 17A.) 0N n8 h8 8e...

Tên người Äược phỏHg VẤN:... .... - TQ SH HT TH kY nh cv nhện

ẨP:... và. “Am , Huyện: Thoại Sơn, Tỉnh: An Giang.

1.5 Tổng điện tích nuôi lươn hiện nay:... (m2) 1.6 Số vụ nuôi lươn trong năm:... ...-....--.--- ---- vụ 1.7 Số năm nuôi lươn trong bể bạt: ... .--- năm. 1.8 Anh (chị) biết đến mô hình này thông qua phương tiện nào?

(1) Cán bộ khuyến nông (3) Phương tiện thông tin đại chúng

(2) Người quen (4) Khác (ghi rõ)...

1.9 Lý đo anh (chị) lại chọn mô hình nuôi lươn để sản xuất? (nhiêu lựa chọn)

(1) Lợi nhuận cao. (4) Ch1 phí ban đâu thâp.

(2) Dễ bán sản phẩm. (5) Hưởng ứng phong trào.

(3) Năng suất cao. (6) Khác (ghi rõ):... -...

1.10 Nguồn vốn phục vụ cho sản xuất từ đâu ?

(1) Gia đình (3) Vay bên ngoài

(2) Vay ngân hàng (4) Khác (ghi rõ) :...

1.11 Anh (chị) có nhu cầu vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất không ?

L] Có L] Không

1.12 Việc tiếp cận với các nguồn vốn vay phục vụ cho sản xuất từ các chính sách vay vốn của ngân hàng, địa phương có dễ đàng không?

L] Có L] Không

II. CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA MÔ HÌNH (vụ gắn đây nhấ0

2.1 Chi phí của mô hình

Khoản mục ĐVT | Số lượng | Đơn giá Thành tiên

1. Bạt ó6

2. Tre + dây nylon

3. Đất lót bê 4. Con giông 5. Thức ăn - Thức ăn tự chế - Thức ăn công nghiệp

6ó. Thức ăn bô sung

- Men tiêu hóa - Vitamin - Khoáng chất 7. Thuộc phòng, trị bệnh - Thuốc sát khuẩn - Kháng sinh 8. Hóa chât xử lý - Thuốc sát trùng - VỊ sinh

9, Điện, xăng dâu thay nước

10. Chi phí khác

Anh (chị) cho biết thời gian nuôi lươn trong bê bạt bao lâu thì có thê thu 2.1.1 Số lần trong ngày mà anh (chị) thường bỏ ra để chăm sóc cho bể nuôi

lươn là bao nhiêu?... lần/ngày

2.1.2 Số giờ trung bình bỏ ra để chăm sóc cho bề nuôi lươn trong 1 lần như vậy là mẫy giờ?... giờ/lần

2.1.3 Trong một tuần số ngày anh (chị) thường ra thăm bề để chăm sóc cho lươn là mấy ngày? ... ngày/tuần

2.1.4 Anh (chỊ) có thuê lao động phục vụ việc chăm sóc hay thu hoạch lươn không?

L] Có

G7

2.1.7 Giá của một ngày công lao động là bao nhiêu ?... người/ngày. 2.2 Sản lượng và giá bán Khoản mục DVT Ghi chú Số lân bán/vụ: lần Sản lượng lân 1 kg

Giá bán lân đông

Sản lượng lân 2 kg

Giá bán lần đông

Sản lượng lân 3 kg

Giá bán lân 3 đông

Giá bán lần 3 đông

II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT:

3.1 Anh (chị) thường mua lươn giống từ đâu?

(1) Thương lái thu gom lươn giống (3) Trung tâm giống thủy sản

(2) Người bắt lươn tự nhiên (4) Khác (ghi rõ): ...

3.2 Thị trường cung cấp con giống cho anh (chị) như thế nào?

(1) Dễ mua (2) Bình thường (3) Khó mua

3.3 Nếu khó mua là do nguyên nhân nào ? (nhiêu lựa chọn)

(1) Số lượng giống ít (3) Giá thay đổi nhiều

(2) Chất lượng giống (4) Khác (ghi rõ) : ...

3.4 Anh (chị) thường mua các loại thuốc, hóa chất, thức ăn bố sung để phòng và trị bệnh cho lươn ở đầu?

(1) Ở chợ gần nhà (3) Chia sẽ từ nông hộ khác

(2) Cửa hàng thuốc, thức ăn thủy sản (4) Khác (ghi rõ):...

3.5 Anh (chị) có gặp khó khăn gì khi tìm mua các loại này không?

L] Có L] Không

3.6 Anh (chị) có thể nói một vài khó khăn đó được không?

(1) Không biết mua ở đâu (3) Giá bán khá cao

(2) Không có nhiều chủng loại (4) Khác (gh1 rõ):...

3.7 Liều lượng thuốc sử dụng để phòng và chữa bệnh cho lươn phụ thuộc vào?

(1) Theo kinh nghiệm (3) Hướng dẫn của người bán

(2) Hướng dẫn kỹ thụât (4) Khác (ghi gõ): ...

3.8 Nguồn thức ăn cho lươn anh (chị) có đễ tìm không?

L] Có L] Không

3.9 Anh (chị) tìm nguồn thức ăn đó từ đâu?

(1) Ở chợ (3) Đặt mua từ nông hộ khác

(2) Hộ tự tìm kiếm trong tự nhiên (4) Khác (ghi rõ):...

3.10 Anh (chị) có thường tham gia các buỗi tập huấn kỹ thuật nuôi lươn không?

L] Có L] Không

3.11 Nếu có, thì ai tập huẫn: (nhiêu lựa chọn)

(1) Cán bộ khuyến nông (3)Cán bộ Hội nông dân

(2) cán bộ các trường, viện (4) Khác (ghi rõ):...

3.12 Số khoá được tập huẫn:... Bao lâu được tập huấn một lần?...

3.13 Anh (chị) có các đánh giá thế nào về lợi ích của các buổi tập huấn mang lại

(1 không tốt -> 10 rất tốt)

3.13.1- Kiến thức sx mới 1 234 56 7 8 9 10

3.13.2- Tài liệu đọc đễ hiểu 1 234 56 7 8 9 10 3.13.3- Cán bộ dạy để hiểu 1L 234 56 7 § 9 10 3.14.4- Có thể áp dụng vào thựctế 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3.15.5- Trao đôi kinh nghiệm 1 2 3 4 56 7 8 9 10 Nếu hộ đánh giá với mức điểm <5 cho Câu 3.13, thì có thể hỏi nguyên

nhân cụ thê là như thê nào?

IY. QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM

4.1 Anh (chị) thường bán lươn thương phẩm cho ai2

(1) Bản cho thương lái, tỷ lệ ... %

(2) Bán cho người bán lẻ, tỷ lệ ... %

(3) Bán trực tiếp cho người tiêu dùng, tý lệ... %

(4) Khác (ghi rõ) :... , tỷ lỆ... % 4.2 Tại sao anh (chị) chọn đối tượng này ?

(1) Do mua giá cao (4) Do trả tiền mặt ngay

(2) Do mối quen (5) Khác (ghi rõ) : ... (3) Do dễ bán

4.3 Việc mua bán sản phẩm thường được thực hiện tại đầu ?

(1) Tại bễ (3) Chợ bán lẻ cho người tiêu dùng (2) Chợ đầu mối (4) Khác (ghi rõ) :... .--.-- 4.4 Giá bán thường là do ai quyết định ?

(1) Người mua (3) Thoả thuận giữa hai bên

(2) Người bán (4) Khác (ghi rõ): ...

4.5 Những khó khăn trong việc bán sản phẩm:

(1) Thiếu thông tin về thị trường (3) Giá cả biến động nhiều

(2) Phụ thuộc vào thương lãi (4) Khác (ghi rõ):...

4.5 Đề quá trình tiêu thụ sản phẩm được thuận lợi hơn, anh (chị) có đề nghị gì không?

V. ĐỊNH HƯỚNG PHÁTT TRIÊN TRONG TƯƠNG LAI

5.1 Đánh giá của anh (chị) về tình hình sản xuất trong những năm gần đây như

thê nào ?

- Năng suất :

LICao L] Trung bình L1 Thấp

- Lợi nhuận:

LICao L] Trung bình L] Thấp

- Thị trường đầu ra:

L] Thuận lợi L] Khó khăn

5.2 Những thuận lợi trong việc sản xuất của mô hình này là gì ? (nhiễu lựa chọn) (1) Vốn đầu tư không cao

(2) Không cần nhiều thời gian chăm (5) Không đòi hỏi kỹ thuật cao sóc (6) Khác (ghi rõ) :...

(3) Không cần diện tích lớn (4) Nguồn thức ăn dễ kiếm

5.3 Những khó khăn khi tham gia sản xuất là gì ? (nhiều lựa chọn)

(1) Thiếu con giống (3) Trình độ kỹ thuật nuôi còn thấp

(2) Thị trường đầu ra (4) Khác (ghi rõ):...

5.5 Theo ông (bà) để sản xuất có hiệu quả hơn, thì nông dân cần phải làm gì và đề xuất hỗ trợ gì từ phía chính quyền?

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Ông ( Bà)!

PHỤ LỤC 2

Phụ lục 2.1: KẾT QUÁ CHẠY HÀM NĂNG SUẤT Model Summary°

Adjusted R Sid. Error of the

Model R R Square Square Estimate Durbin-Watson

1 .855ˆ ./31 .687 .293386 1.887

a. Predictors: (Constant), TH, CPTA, TLHH, HV, KN, MD, CPNL b. Dependent Variable: nangsuat

ANOVA?°

Model Sum of Squares dí Mean Square F Sig.

† Regression 9.843 7 1.406 16.336 .000

Residual 3.615 42 .086

Total 13.458 49

a. Predictors: (Constart), TH, CPTA, TLHH, HV, KN, MD, GCPNL b. Dependent Variable: nangsuat

Coefficients?

Standardized

Unstandardized Coefficients| Coefficients Collinearity Statistics

Model B Std. Error Beta L |Sl9-| Toleranee| VIF

† (Constant) 1.148 .215 5.330) .000 KN .253 .097 .254| 2.605{ .013 .870 1.492 HV .252 .118 .191ị 2.131 .039 .92 1.263 CPTA 4.014E-7 .000 .079} .686[ .496 .486 2.058 CPNL 4.324E-6 .000 .125| 1.106{ .275 .902 1.991 TLHH -.167 .060 -.251| -2.776| .008 .83 1.278 MD .598 .125 .462| 4.787J .000 .888 1.454 TH .089 .094 .080} .944[ .350 .896 1.116

a. Dependert Variable: nangsuat

Collinearity Diagnostics”

Dimen-| Eigen | Condition Variance Proportions

Model sion [-vauel Index |(Congam)| KN | HV | GPTA | CPNL |[TLHH| MD | TH

1 1 5.997 1.000 .00 .00 .01 .00 .00 .00 .01 .01 2 .630 3.086 .00 .01 .36 .02 .T0, 00 .02 .01 ở .460 J.610 .00 .00 .21 .03 .09} .02 .00 .18 4 .321 4.319 .00 ¬ .19 .01 .05`L .00 .01 .07 5 .263 4.778 .01 .03 .16 .00 .01 .02 .84 .07 6 .191 5.599 .01 .07 .00 .01 .03} .07 .28 .84 73

7 .115 7.233 .01 .-15 .00 -84 .47| .00 .00 .00 8 .023 16.256 .96 .23 .07 .08 ..4| 88 .03 .03

a. Dependent Variable: nangsuat

Residuals Statistics°

Minmum | Maximum Mean Std. Deviation N

Predicted Value .42751 2.35466 1.42876 .448192 50

Residual -.781936| .772178 .000000 .271623 50

Sid. Predicted Value -2.234 2.066 .000 1.000 50

Std. Residual -2.665 2.632 .000 .926 50

a. Dependent Variable: LN nsuat

Phụ lục 2.2: KÉT QUÁ CHẠY HÀM LỢI NHUẬN Model Summary°

Sid. Error of

Model R h Square Adjusted R Square | the Estimate Durbin-Watson

1 .8182 .669 .563 .458704 1.555

a. Predictors: (Constant), TH, KN, HV, CPTA, TLHH, MD, TCGS, CPNL, CPB

b. Dependent Variable: loi nhuan

ANOVA?

Model Sum of Squares dí Mean Square F Si.

1 Regression Residual Total 11.908 5.891 17.800 9 40 49 1.323 .210 6.288 .0002

a. Predictors: (Constant), TH, KN, HV, CPTA, TLHH, MD, TCGS, CPNL, CPB

b. Dependent Variable: loi nhuan

Coefficients? Unstandardized Standardized

Coefficients Goefficients Collinearity Statistics

Model B Std. Error Beta t SỈ0. | Tolerance VIF

1 (Constant) 10.365 2.746 3.775 .001 KN .896 .187 .4/4| 3.722 .001 .#28 1.374 HV .g52 .192 .209} 1.831 .078 .907 1.103 TLHH -.173 .073 -.297| -2.366 .025 .749 1.335 CPTA -.154 .166 -185J -.926 .J62 .)58 1.792 CPNL .302 .127 .J365} 2.376 .025 .902 1.993 MD .414 .237 .207| 1.748 .091 .842 1.188 CPB -.699 .354 -gđ47{ -1.977 .058 .383 2.613 TCOCS .252 .180 .174| 1.397 .178 .59 1.318 TH .055 .174 .037 .314 .f56 .851 1.175

a. Dependent Variable: loi nhuan

75

Collinearity Diagnostics”

Dimen- |Eigenv| Condition Variance Proportions

Model sion | -alue | Index |(Constam)| KN | HV |TLHH| CPTA | CPNL |MD |CPB| VON | TH

1 1 8.000 1.000 .00[ 00 .00 .00 .00 .00J .00 .00 .00 .00 2 .#61 3.242 .00J 00 .01 .01 .00 .00[ .01| .00 20 03 ở .481 4.077 .00) 01) 85 .01 .00 .00J .00 .00 .02{ .00 4 .249 5.663 .00[ 00 .04[ .04 .00 .00[ .01| .00 .06} .87 5 .194 6.425 .00[ 66 .02[ .04 .00 .00J .071 .00 .25) .01 6 .187 6.545 .00) .03j .03{ .0G .00 .00| .87| .00 .01{ .01 7 .122 8.082 .00J 06} .01 .69 .00 .00J .00 .00 .14| 01 8 .004 47.043 .05 03 .01 .TÔ .01 ./1| .00[ .01 .01| .02 9 .001 82.256 14 .04 .01 .03 .86 .09J 00 .01 .00 00 10 .000[ 170.792 81 16 .01 .01 .18 .20| .04| .98 .00 .05

a. Dependent Variable: loi nhuan

Residuals Statistics?

Minimum Maximum Mean Std. Deviation N

Predicted Value 3.70878 5./4141 4.79885 .967318 50

Residual -.840069 .815876 .000000 .399035 50

Sid. Predicted Value -1.921 1.661 .000 1.000 50

Sid. Residual -2.049 1.779 .000 .870 50

a. Dependent Variable: loi nhuan

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế mô hình nuôi lươn trong bể bạt cao su ở huyện thoại sơn, tỉnh an giang (Trang 72 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)