Mức độ hài lòng của khách hàng

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (NHNo PTNT) chi nhánh tỉnh bắc ninh (Trang 64 - 117)

CÁC YẾU TỐ

Lãi suất vay thấp Hạn mức cho vay cao

Nhân viên Ngân hàng có chun mơn, ân cần, lịch sự Tiến độ giải quyết hồ sơ nhanh

Thủ tục vay đơn giản Thời hạn vay dài

Chứng từ, hợp đồng vay phải hợp lệ, chi tiết Phương thức trả nợ đa dạng

Lãi suất phạt thấp (0.2% /số tiền trả trước hạn/ số kì trả trước hạn)

Thời hạn xử lý tài sản đảm bảo khi nợ quá hạn (60 ngày với khoản vay dưới 1 tỷ, 30 ngày với khoản vay trên 1 tỷ)

Khách hàng vay được xét miễn, giảm lãi vay và gia hạn nợ khi có nhu cầu

Qua bảng kết quả khảo sát trên ta thấy khách hàng khá hài lòng với dịch vụ cho vay của NHNo&PTNT CN tỉnh Bắc Ninh.

Lãi suất vay thấp được đánh giá trung bình 3,68. Nguyên nhân là do tỉ lệ lạm phát trong nền kinh tế đang rất cao, hoạt động cạnh tranh lãi suất tiền gửi giữa các ngân hàng khiến lãi suất đầu vào tăng vọt, do đó để nâng cao sức cạnh tranh đối với các ngân hàng trên địa bàn NHNo&PTNT CN tỉnh Bắc Ninh cũng phải nâng cao lãi suất tiền gửi vì vậy lãi suất cho vay cũng phải tăng để đảm bảo lợi nhuận cho Chi nhánh. Bên cạnh đó tâm lý người đi vay vốn ln mong muốn lãi suất vay càng thấp càng tốt nên khi đánh giá lãi suất cho vay của NHNo&PTNT CN tỉnh Bắc Ninh có thể thiếu sự nhìn nhận trên bình diện chung và thiếu so sánh lãi suất vay của NHNo&PTNT CN tỉnh Bắc Ninh với các Ngân hàng khác.

Yếu tố thời hạn vay đạt trung bình 4,0. Tùy thuộc vào tài sản đảm bảo và dòng tiền hoạt động của dự án mà ngân hàng có thể cho vay tối đa lên tới 20 năm.

Nhân viên NHNo&PTNT CN tỉnh Bắc Ninh được đánh giá tốt, có chun mơn, ân cần và lịch sự với khách hàng (4,22) do nhân viên NHNo&PTNT CN tỉnh Bắc Ninh được đào tạo nghiệp vụ cũng như thái độ phục vụ tại Trung tâm đào tạo của NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Ninh, bên cạnh đó NHNo&PTNT CN tỉnh Bắc Ninh cũng có những quy định riêng về phong cách phục vụ của nhân viên trong giao tiếp ứng xử đối với khách hàng.

Thủ tục vay của NHNo&PTNT CN tỉnh Bắc Ninh không được khách hàng đánh giá cao (3,57) do thủ tục còn phức tạp, qua nhiều khâu, nhiều bộ phận. Nguyên nhân chủ yếu do NHNo & PTNT Việt Nam là ngân hàng có 100% là vốn nhà nước chịu sự chi phối của nhiều cơ quan nhà nước, vì vậy quy trình và thủ tục thường chặt chẽ hơn so với các NHTM có vốn tư nhân.

Khách hàng cũng khá hài lòng với tiến độ giải quyết hồ sơ (3,63) tại NHNo&PTNT CN tỉnh Bắc Ninh, với quy định đối với khoản vay ngắn hạn thời gian giải quyết tối đa là 5 ngày, trung hạn là 10 ngày và dài hạn là 15 ngày kể từ ngày khách hàng cung cấp đủ hồ sơ.

Yếu tố chứng từ, hợp đồng vay rõ ràng, chi tiết được khách hàng đánh giá cao (4,09) do tất cả các bước trong quy trình vay đều phải có giấy tờ xác thực, đảm bảo tính minh bạch theo đúng quy định của NHNN giúp NHNo&PTNT CN tỉnh Bắc

Ninh lưu trữ thông tin dễ dàng và giúp khách hàng hiểu rõ hơn những quy định và cam kết giữa các bên trong hợp đồng tín dụng.

Các yếu tố: Phương thức trả nợ đa dạng đạt 3,43, thời hạn xử lý tài sản đảm bảo khi nợ quá hạn (60 ngày với khoản vay dưới 1 tỷ, 30 ngày với khoản vay trên 1 tỷ) đạt 3,15 điểm đánh giá của khách hàng; khách hàng vay được xét miễn, giảm lãi vay và gia hạn nợ khi có nhu cầu của khách hàng đạt 3,2.

2.3. Thực trạng tình hình phát triển cho vay doanh nghiệp tại NHNo &PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh

2.3.1. Quy mô khách hành trong cho vay doanh nghiệp tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh

Bảng 2.13: Số lượng doanh nghi ệp vay vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị: khách hàng,%

Chỉ tiêu

Số lượng KH doanh nghiệp vay vốn

Tỷ trọng KHDN đi vay/Tổng KH vay

(Nguồn: Báo cáo KQKD của Agibank - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh các năm 2018,

2019, 2020)

Với mong muốn đồng hành, cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp giải pháp tài chính tốt nhất, NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đã thường xuyên gặp gỡ trao đổi với các khách hàng tổ chức các hội thảo chuyên đề, thiết kế các giải pháp tài chính ngân hàng linh hoạt, đặc thù và đa dạng dành cho các doanh nghiệp. Cụ thể như gói dịch vụ quản lý vốn tập trung giúp các tập đoàn quản lý các đơn vị thành viên; giải pháp quản trị rủi ro trước những biến động khó lường của tỷ giá, lãi suất và biến động giá hàng hóa; dịch vụ ngoại hối và nhiều sản phẩm thế mạnh khác như các sản phẩm tài chính đầu tư, các sản phẩm phái sinh và cấu trúc để đảm bảo đưa ra các giải pháp tài chính hữu hiệu. Khẳng định được sự tận tụy, chất lượng sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng doanh nghiệp và uy tín, thương hiệu trên thị

trường, NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh được nhiều khách hàng và đặc biệt là KHDN đặt niềm tin, lựa chọn là đối tác tin cậy, hợp tác toàn diện.

Như vậy qua 3 năm có thể thấy, số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh có xu hướng tăng lên, điều này cho thấy, Chi nhánh đã mở rộng được hoạt động của mình với doanh nghiệp, số lượng khách hàng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tại Chi nhánh ngày càng nhiều, phần nào cho thấy uy tín của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh ngày càng được củng cố. Năm 2018 có 101 doanh nghiệp có số dư tiền vay, năm 2019 có 123 doanh nghiệp có số dư tiền vay. Năm 2020, Chi nhánh tăng thêm khách hàng cho vay nên số lượng doanh nghiệp còn dư nợ là 150 doanh nghiệp.

Trải qua nhiều năm đồng hành cùng khách hàng, với các sản phẩm, dịch vụ đa dạng, NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh đã phục vụ nhiều KHDN có quy mơ tương đối lớn như Cơng ty cổ phần tập đồn Dabaco Việt Nam, Điện lực Bắc Ninh, Công ty Cổ phần Tập đoàn Hanaka, …

2.3.2. Dư nợ và tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp tại NHNo & PTNT chinhánh tỉnh Bắc Ninh nhánh tỉnh Bắc Ninh

Bảng 2.14: Dư nợ khách hàng doanh nghi ệp tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Tổng dư nợ cho vay

Dư nợ cho vay khách hàng DN

Tỷ trọng dư nợ KHDN/Tổng dư nợ

hàng doanh nghiệp tăng 342 tỷ đồng vào năm 2020 đạt 2.049, chiếm tỷ trọng 76,0% tổng dư nợ tín dụng của Chi nhánh.

Nguyên nhân tỷ trọng dư nợ tín dụng KHDN giảm là do giai đoạn 201 9 – 2020, xu hướng phát triển của các NHTM là chuyển sang mơ hình ngân hàng bán lẻ. Trước đây, các NHTM được biết đến như là các ngân hàng bán buôn cho các doanh nghiệp, đại dịch Covid 19 xảy ra làm cho nền kinh tế khó khăn. Thu nhập từ hoạt động cho vay ngày càng bấp bênh hơn bởi những khó khăn của nền kinh tế ảnh hưởng đến nhu cầu vay và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do đó, những năm gần đây, các NHTM đang chạy đua trong mảng bán lẻ. Ngoài những sản phẩm truyền thống như huy động vốn cho vay, các ngân hàng đang liên tục nghiên cứu, tung ra các sản phẩm, dịch vụ mới, đặc biệt là các loại thẻ, dịch vụ ibanking/ebanking và sản phẩm bảo hiểm để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp và gia tăng hình ảnh, thương hiệu của ngân hàng mình. Hệ thống NHNo & PTNT nói chung và chi nhánh tỉnh Bắc Ninh cũng theo guồng quay của xu hướng ngân hàng bán lẻ, theo đó, mục tiêu khách hàng mũi nhọn của Chi nhánh là khối ngân hàng bán lẻ, trong đó, đối tượng khách hàng chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong khi các cơng ty, tập đồn lớn ít có nhu cầu vay vốn hơn do đa số các công ty lớn này lựa chọn hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại mong muốn tiếp cận tín dụng từ phía Chi nhánh. Tóm lại, thời gian qua, tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp đang có xu hướng bị thu hẹp lại về quy mơ tín dụng.

2.3.3. Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp tại NHNo & PTNT chi nhánhtỉnh Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh

Bảng 2.15: Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghi ệp theo thời gian tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Tổng dư nợ cho vay KHDN Ngắn hạn Tỷ trọng Trung hạn Tỷ trọng Dài hạn Tỷ trọng

(Nguồn: Báo cáo KQKD của Agibank - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh các năm 2018, 2019, 2020)

Qua bảng số liệu cho thấy qua các năm, tỷ lệ cho vay trung hạn tăng vào năm 2020, tỷ lệ cho vay ngắn hạn giảm dần từ năm 2018 đến năm 2020. Cụ thể, năm 2018 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn là 36%, năm 2019 là 37% và năm 2020 là 39%, còn lại là cho vay ngắn hạn.

Mặc dù các dự án trung dài hạn phải chịu lãi suất cao hơn cũng như đem lại cho Chi nhánh nhiều lợi nhuận hơn nhưng ngược lại độ an tồn tín dụng lại thấp hơn so với các khoản cho vay ngắn hạn. Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay gặp nhiều khó khăn do đại dịch Covid 19 gây ra, đặc biệt là các ngành cơng nghiệp nặng, xây dựng, bất động sản, du lịch thì việc cho vay dài hạn đem lại nhiều rủi ro cho Chi nhánh. Tuy nhiên, xét trên góc độ Chi nhánh, khi sự cạnh tranh giữa các ngân hàng tăng lên, đặc biệt là với các ngân hàng lớn như Vietcombank, Techcombank,

doanh nghiệp phải có tài sản bảo đảm. Đối mặt với tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường ngân hàng nhưng với tình trạng gần 17.000 doanh nghiệp phá sản năm 2019, và hơn 101.000 doanh nghiệp phá sản năm 2020, thì Chi nhánh cần cân nhắc khi cho vay đối với các dự án trung và dài hạn. Nhìn chung, cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo thời hạn của Chi nhánh cho thấy đây là cơ cấu cho vay khá là an toàn, khi mà Chi nhánh đã điều chỉnh để tỷ trọng cho vay ngắn hạn ngày càng tăng lên, mức độ rủi ro tín dụng sẽ được hạn chế phần nào.

2.3.3.2. Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo tài sản đảm bảo

Bảng 2.16: Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghi ệp theo tài sản đảm bảo tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - giai đoạn 2018 – 2020

Chỉ tiêu

Tổng dư nợ cho vay KHDN Dư nợ cho vay KHDN có TSĐB

Tỷ trọng

Dư nợ cho vay khơng có TSĐB Tỷ trọng

(Nguồn: Báo cáo KQKD của Agibank - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh các năm 2018, 2019, 2020)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng giữa cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay khơng có tài sản đảm bảo đã biến đổi qua các năm 2018 -2020

Năm 2018: tỷ trọng cho vay có TS đảm bảo chiếm 85,00% cao hơn cho vay khơng có tài sản đảm bảo là 15,00%. Đây là năm nền kinh tế trong nước ổn định,

Năm 2019: đã có sự thay đổi về tỷ trọng cho vay. Cụ thế tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo đã cao hơn năm trước là 90,23% và khơng có tài sản đảm bảo là 9,77%. Do tình hình kinh tế đã có dấu hiệu đi xuống, các doanh nghiệp có uy tín với ngân hàng cũng làm ăn sa sút gây mất uy tín với ngân hàng.

Năm 2020: tình hình kinh tế lại càng khó khăn hơn do đại dịch Covid 19. NHNN đã phải thắt chặt tín dụng với các NH để giảm thiểu tình trạng nợ xấu. Với chi nhánh khâu thẩm định cho vay cũng được giám sát chặt chẽ cùng với tài sản đảm bảo kèm theo hồ sơ vay vốn. Cụ thế tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo đã cao hơn năm trước là 95,0% và khơng có tài sản đảm bảo là 5,0%.

2.3.3.3. Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo lĩnh vực

Bảng 2.17: Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghi ệp theo lĩnh vực vay tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Tổng dư nợ cho vay KHDN Cho vay thương mại

Tỷ trọng

Cho vay thủy sản

Tỷ trọng

Cho vay công nghiệp chế biến, chế tạo

Tỷ trọng

Cho vay xây dựng

Tỷ trọng

Cho vay khác

mại dịch vụ và tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, mà nhìn vào bảng 2.11 có thể thấy chủ yếu các doanh nghiệp vay vốn làm thương mại, tỷ trọng của lĩnh vực này chiếm gần 60% tổng dư nợ qua 3 năm gần đây.

Tiếp theo là lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo; thủy sản và xây dựng. Nhìn chung, cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo lĩnh vực chịu tác động nhiều từ đặc điểm địa bàn hoạt động của Chi nhánh, khi mà thành phố Bắc Ninh và các huyện, thị xã của tỉnh Bắc Ninh đều nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thương…

Xét theo các năm có thể thấy, cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo mục đích sử dụng vốn tại Chi nhánh khá ổn định, mặc dù có các biến động nhưng biến động khá lớn. Đặc biệt năm 2020, khi mà đại dịch Covid 19 xảy ra, thì đa số ngành nghề kinh tế đều bị ảnh hưởng, ảnh hưởng nặng nề lớn nhất là hoạt động thương mại, chính vì vậy mà cho vay thương mại năm 2020 chỉ chiếm 57% (giảm 3% so với 2019).

Qua mục đích sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp tại Chi nhánh phần nào cho thấy được các doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh khá đa dạng về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, đây là yếu tố tích cực trong hoạt động cho vay của Chi nhánh, vừa phân tán rủi ro, vừa cho thấy sự linh hoạt, đa dạng về đối tượng cho vay tại Chi nhánh.

2.3.4. Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh nhánh tỉnh Bắc Ninh

Mặc dù, các ngân hàng thương mại nói chung và Agibank - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh nói riêng đều muốn cấp tín dụng cho khối doanh nghiệp, nhưng khi cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng này cũng gặp nhiều rủi ro.

Bảng 2.18: Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay khách hàng doanh nghi ệp tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Ninh - giai đoạn 2018 – 2020

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu

Tổng dư nợ cho vay

Tổng dư nợ cho vay KHDN Nợ xấu cho vay KHDN Tỷ lệ nợ xấu cho vay KHDN/Tổng dư nợ (%) Tỷ lệ nợ xấu cho vay

KHDN/Tổng dư nợ KHDN(%)

(Nguồn: Báo cáo KQKD của Agibank - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh các năm 2018, 2019, 2020)

Về nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu của Agibank - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh qua các năm có xu hướng giảm, Chi nhánh cần phát huy điều này khi cấp tín dụng cho khách hàng. Năm 2018, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh là 2,77%. Nợ xấu trong các năm nay cịn tiềm ẩn, chưa thực sự bộc lộ, ngồi ra, các khoản nợ xấu có khả năng cơ cấu trong năm 2018 đã được Chi nhánh cơ cấu lại theo quy định của NHNN. Tuy tới năm 2019 đã giảm còn 2,54% nhưng Nợ xấu cho vay KHDN lại tăng từ 48 tỉ đồng lên thành 55 tỉ đồng. Nhận thức rõ nguy cơ nợ xấu, các biện pháp tích cực nhằm quản lý rủi ro đã được thực hiện trong năm 2020, bao gồm cả biện pháp bán nợ, nhờ vậy tỷ lệ nợ xấu năm 2020 giảm cịn 1,19%.

Nhìn chung, mặc dù tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh không cao, dưới 3% (theo quy định của Thông tư số 22/2019/TT- NHNN) nhưng điều này cho thấy, tại Chi nhánh,

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (NHNo PTNT) chi nhánh tỉnh bắc ninh (Trang 64 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w