Ngành truyền hình Việt Nam đang bước vào giai đoạn có những thay đổi lớn từ khi có quyết định của Thủ tướng chính phủ số 22/2009/QĐ-TTg ngày 16.02.2009 về phê duyệt quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020. Đây có thể xem là cánh cửa mở ra rất nhiều phân khúc thị trường cho ngành truyền thông Việt Nam, các cơng ty dịch vụ kỹ thuật truyền hình đã và đang hình thành tạo nên một làn gió mới cho sự cạnh tranh trong ngành. Những luật lệ mới, biên giới mới, và cả những quy luật của trò chơi cạnh tranh đang dần hình thành tạo nên một thị trường mang màu sắc biển đỏ.
Đài truyền hình Tp HCM cũng đang bước qua ngưỡng cửa của quyết định số 22/2009/QĐ-TTg của chính phủ, cơng ty dịch vụ truyền hình cũng đang dần hình thành và tiếp quản những thiết bị kỹ thuật, nhân sự, công nghệ của HTV vào chu kỳ cạnh tranh, một phần trong đó sẽ có hệ thống máy phát sóng này. Do đó vấn đề đặt ra là: với những trang thiết bị đó, con người đó, và cơng nghệ đó; cơng ty cịn non trẻ ấy phải có những chiến lược phát triển như thế nào để cung cấp các dịch vụ kỹ thuật tốt nhất cho khách hàng và đồng thời cũng đạt được mức lợi nhuận ở mức tối đa có thể.
Dựa trên nền tảng khung lý thuyết về chiến lược biển xanh, tác giả đưa ra một số gợi ý nhằm giúp cho những nhà quản lý hệ thống này có thể vận dụng để gia tăng lợi nhuận kỳ vọng khi cho thuê. Tạo ra một phân khúc thị trường mới để tạo ra nhu cầu và gia tăng lợi nhuận dựa trên sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ. Qua quá trình khảo sát, nghiên cứu, trao đổi với các chuyên gia trong ngành và kinh nghiệm bản thân hoạt động trong ngành truyền hình trên 10 năm, học viên khái quát được các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng của người cho thuê như sau:
(1) Chương trình bảo trì, bảo dưỡng (bảo trì định kỳ/có sự cố/theo u cầu) (CTBTBD): là những hoạt động kiểm tra vệ sinh hệ thống thiết bị định kỳ, thay thế những phụ kiện hết thời gian sử dụng.
(2) Khả năng chuyên môn nhân lực khai thác (KNCMNLKT): trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhân lực phù hợp với thiết bị cần khai thác.
(3) Trình độ tổ chức quản lý thiết bị và nhân sự (TĐTCQLTB&NS): là khả năng thiết lập các qui trình hoạt động của hệ thống thiết bị nhằm khai thác hết tính năng của hệ thống thiết bị và tổ chức qui trình làm việc nhằm bố trí nhân sự đúng người, đúng việc.
(4) Vị trí đặt thiết bị (VTĐTB): đối với các thiết bị chuyên dụng (đặc thù như ngành truyền hình) thì vị trí đặt thiết bị sẽ ảnh hửơng rất lớn đến lượng khách hàng tiềm năng (vùng phủ sóng).
(5) Dịch vụ hổ trợ kỹ thuật (DVHTKT): có các chuyên viên kỹ thuật sẵn sàng hổ trợ khắc phục lỗi 24/24.
(6) Phần mềm quản lý (PMQL).
Những nhân tố trên sẽ góp phần làm gia tăng lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai của người cho th nếu có những chính sách phù hợp đối với các nhân tố có tầm ảnh hưởng lớn.
Lưu đồ 3.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng.
Nguồn: thu thập dữ liệu từ các chuyên viên hoạt động trong ngành truyền hình Cho th hệ thống máy phát sóng được xem là một nhánh phát triển mới của ngành truyền hình nên việc thu thập đủ dữ liệu cho việc chạy mơ hình hồi quy là
lợi nhuận kỳ vọng Chương trình bảo trì bảo dưỡng Dịch vụ hổ trợ kỹ thuật Vị trí đặt thiết bị Phần mềm quản lý Trình độ tổ chức quản lý thiết bị và nhân sự Khả năng chuyên môn của
nhân lực khai thác
không thể thực hiện được trong giai đoạn hiện nay, đây có thể được xem là mặt hạn chế của đề tài. Do đó, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng của người cho thuê.
Hệ thống máy phát sóng tại Đài truyền hình Tp HCM là những thiết bị chuyên dụng, được đầu tư lớn về tài chính và cả con người vận hành hệ thống, do đó khi đem hệ này đi cho thuê thì phải xét đến các yếu tố làm ảnh hưởng đến giá cho thuê ngồi yếu tố về tài chính. Qua bảng khảo sát chuyên gia, vị trí đặt thiết bị đứng hàng thứ 1 ở mức độ quan trọng 1 với tỷ lệ 33%, dịch vụ hổ trợ kỹ thuật đạt tỷ lệ 30% ở mức độ quan trọng 1 đứng vị trí thứ 2 và chương trình bảo trì bảo dưỡng, khả năng chun mơn của nhân lực khai thác, trình độ tổ chức quản lý thiết bị, phần mềm quản lý cùng chiếm tỷ lệ 27% ở mức độ quan trọng 1.
Bảng 3.20: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận kỳ vọng. Vị trí đặt thiết bị (%) Chương trình bảo trì & bảo dưỡng (%) Khả năng chun mơn nhân lực khai thác (%) Trình độ tổ chức quản lý thiết bị (%) Dịch vụ hổ trợ kỹ thuật (%) Phần mềm quản lý (%) Tham chiếu (%) Quan trọng 1 37 27 27 27 30 27 Quan trọng 2 10 27 20 27 40 23 Quan trọng 3 13 20 40 27 10 27 Quan trọng 4 20 17 7 13 13 10 Quan trọng 5 7 3 0 0 0 3 Quan trọng 6 10 3 3 0 3 0 Quan trọng 7 3 3 3 7 3 10 Tỷ trọng bình quân 18.10 19.05 19.40 19.29 20.12 18.57 114.52 Tỷ trọng bình quân quy đổi về hệ quy chiếu 100%
15.80 16.63 16.94 16.84 17.57 16.22 100
Biểu đồ 3.1: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận kỳ vọng.
Nguồn: thu thập dữ liệu và tính tốn tổng hợp.
Qua bảng 3.21, các yếu tố như: dịch vụ hổ trợ kỹ thuật (17,57%), khả năng chuyên môn của nhân lực khai thác (16,94%), chương trình bảo trì bảo dưỡng (16,63%), trình độ tổ chức quản lý thiết bị (16,84%), và phần mềm quản lý (18,22%) chính là những yếu tố sáng tạo ra đường cong giá trị mới. Các nhà quản lý cần có những chiến lược phát triển nhằm phát huy tối đa những lợi thế sẵn có của mình đồng thời khai thác tối đa tiềm năng thị trường, nâng cao các dịch vụ hổ trợ nhằm tạo dần khoản cách đối với các đối thủ cạnh tranh; nếu biết cách đầu tư hiệu quả vào các yếu tố này sẽ giúp nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp hay nói một cách khác những yếu tố này sẽ giúp tạo ra một nhu cầu mới cho người tiêu dùng (hay ở đây là người sử dụng dịch vụ).
- Nếu tăng yếu tố dịch vụ hổ trợ kỹ thuật lên 1%, %phần trăm lợi nhuận sẽ tăng thêm là 3,13% (ứng với mức %lợi nhuận ban đầu là 17,82%)
- Nếu tăng yếu tố khả năng chuyên môn của nhân lực khai thác lên 1%, %lợi nhuận tăng thêm là 3,02% (ứng với mức %lợi nhuận ban đầu là 17,82%).
- Nếu tăng yếu tố chương trình bảo trì bảo dưỡng lên 1%, %phần trăm lợi nhuận sẽ tăng thêm là 2,96% (ứng với mức %lợi nhuận ban đầu là 17,82%).
- Nếu tăng yếu tố trình độ tổ chức quản lý thiết bị lên 1%, %phần trăm lợi nhuận sẽ tăng thêm là 3% (ứng với mức %lợi nhuận ban đầu là 17,82%).
- Nếu tăng yếu tố phần mềm quản lý lên 1%, %phần trăm lợi nhuận sẽ tăng thêm là 2,89% (ứng với mức %lợi nhuận ban đầu là 17,82%).
Vị trí đặt thiết bị (15,8%) cũng là một trong những yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn và làm nên sự khác biệt. Nhưng ở đây tại sao các chuyên gia lại xét tầm ảnh hưởng nó khơng lớn bằng những yếu tố dịch vụ ở trên, có thể được hiểu như sau: do sự tiến bộ của khoa học công nghệ ngày càng phát triển nhanh chóng, xu hướng người tiêu dùng sau này có thể sẽ khơng cịn chịu sự phụ thuộc bởi tháp anten nữa mà có sự đa dạng trong phương thức truyền tín hiệu như: dịch vụ cáp, vệ tinh, di động và internet… Điều này dẫn đến biên giới giữa những người tiêu dùng và trung tâm phát tín hiệu sẽ bị thu hẹp dần, và yếu tố vị trí đặt thiết bị cũng sẽ dần dần mất tầm ảnh hưởng đến việc gia tăng lợi nhuận hay lợi thế độc quyền. Nếu tăng yếu tố vị trí đặt thiết bị lên 1%, %phần trăm lợi nhuận sẽ tăng thêm là 2,82% (ứng với mức %lợi nhuận ban đầu là 17,82%).
Bảng 3.21: Tỷ trọng đóng góp của từng yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng Vị trí đặt thiết bị (%) Chương trình bảo trì & bảo dưỡng (%) Khả năng chun mơn nhân lực khai thác (%) Trình độ tổ chức quản lý thiết bị (%) Dịch vụ hổ trợ kỹ thuật (%) Phần mềm quản lý (%) Tỷ trọng đóng góp 15.80 16.63 16.94 16.84 17.57 16.22
%LN tăng thêm khi từng yếu tố tăng thêm 1%,
ứng với mức lợi nhuận
ban đầu là 17,82% 2.82 2.96 3.02 3.00 3.13 2.89
%LN khi từng yếu tố tăng
thêm 1% 20.64 20.78 20.84 20.82 20.95 20.71
Nguồn: thu thập dữ liệu và tính tốn tổng hợp
Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng đóng góp của từng yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kỳ vọng.
Qua các phân tích và đánh giá ở trên cho ta một bức tranh toàn cảnh về sự tác động của các nhân tố đến lợi nhuận kỳ vọng của người cho thuê. Muốn gia tăng nhanh chóng lợi nhuận kỳ vọng thì cần tạo nhiều hơn các dịch vụ hổ trợ kỹ thuật, trao dồi khả năng chuyên mơn của nhân lực khai thác, và cũng như trình độ tổ chức quản lý thiết bị. Những điều này cũng rất phù hợp với thực tế, vì nếu gia tăng các yếu tố này sẽ góp phần gia tăng thêm tính cạnh tranh, uy tính, độ tin cậy của hệ thống máy móc thiết bị đối với khách hàng (người đi thuê).
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua các dữ liệu thực tế kết hợp với các giả thuyết của mơ hình thẩm định giá trị thiết bị trong ngành truyền hình, học viên đã phần nào trình bày một bức tranh tồn cảnh về qui trình thẩm định, các phương pháp áp dụng cụ thể vào từng dữ kiện mà ta thu thập được. Trong vấn đề nghiên cứu của chương này, học viên đưa ra những con số cụ thể dựa trên những số liệu thực tế, khảo sát và thống kê để hình thành nên một mạch hồn chỉnh của nghiên cứu.
Ở Việt Nam, thẩm định giá trị thiết bị là một lãnh vực khá mới mẻ, nhưng đóng vai trị ngày càng quan trọng trong đời sống kinh tế quốc gia, đặc biệt là khi nền kinh tế đó đang trong q trình chuyển đổi và hội nhập quốc tế. Nhận thức rằng, tính đến thời điểm hiện tại, vẫn còn một số vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác thẩm định giá nói chung và thẩm định giá trị thiết bị nói riêng chưa được làm sáng tỏ, tác giả kỳ vọng nội dung nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nhỏ bé vào những nổ lực thúc đẩy việc áp dụng rộng rãi và có hiệu quả các phương pháp thẩm định giá trị thiết bị trong điều kiện cụ thể ở nước ta
Trên cơ sở khái qt hóa khn khổ lý thuyết về thẩm định giá trị thiết bị và lý thuyết giá cả, tác giả đã lựa chọn được phương pháp thẩm định giá thích hợp để xác định giá trị hệ máy phát sóng tại Đài truyền hình Tp HCM nhằm mục đích cho th là phương pháp chi phí và phương pháp thu nhập. Căn cứ trên các dữ liệu thu thập được từ 30 chuyên gia đang cơng tác tại Đài, tác giả đã có những phân tích và nhận định căn cứ trên tình hình hoạt động thực tế tại Đài, để từ đó làm cơ sở cho việc sử dụng thông tin này vào việc xác định giá trị của hệ máy phát sóng.
Đề tài cũng tập trung làm rõ các gợi ý liên quan đến việc cải tiến nhằm tạo ra đường cong giá trị mới dựa trên cơ sở khám phá các nhân tố ảnh hưởng nhằm giúp nhà đầu tư lựa chọn một mức giá cho thuê hợp lý.
Bên cạnh những đóng góp nêu trên, vì nhiều lý do, đề tài nghiên cứu này cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định, có thể chỉ ra sau đây:
- Một là, mơ hình xây dựng theo một số giả thuyết giả định của những số liệu thu thập được tại đơn vị nghiên cứu, chưa bao quát được tất cả các trường hợp có thể xảy ra trong thực tế.
- Hai là, dữ liệu thu thập chủ dựa vào các chuyên gia tại Đài truyền hình Tp HCM nên vẫn chưa mang đầy đủ tính khách quan (do đây là nhánh mới nên chưa có người đi thuê thật sự để khảo sát).
- Ba là, số mẫu thu thập khơng đầy đủ để chạy mơ hình hồi quy do đó việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và định lượng tỉ lệ lợi nhuận kỳ vọng cũng chỉ mang tính tương đối.
Cuối cùng, do ràng buộc về thời gian và năng lực nghiên cứu, cũng như sự hạn chế trong khả năng tiếp cận và khai thác số liệu, đề tài chỉ mới dừng lại ở mức độ nghiên cứu cụ thể hệ thống thiết bị tại Đài truyền hình Tp HCM và đưa ra một số đề suất cải tiến đơn lẻ, mà chưa thực hiện được quá trình kiểm nghiệm các đề xuất này trong qui mơ rộng lớn hơn. Đây có lẻ là hạn chế lớn nhất của đề tài, đòi hỏi tác giả phải đầu tư nhiều thời gian và nổ lực hơn nữa để bổ khuyết và hoàn thiện luận văn này trong thời gian tới.
Tác giả tin rằng những hạn chế nêu trên của đề tài này có thể trở thành xuất phát điểm cho những đề tài tiếp theo, nhằm nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện hơn phương pháp thẩm định giá thiết bị, góp phần vào những nổ lực chung của cộng đồng trong việc hoàn thiện một phương pháp thẩm định giá cho thuê thiết bị chuyên dụng một cách hoàn thiện, phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[1] Đoàn Văn Trường, 2001, 2004.Các phương pháp thẩm định giá trị máy móc và thiết bị. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
[2] Đoàn Văn Trường, 2009. Tuyển tập các phương pháp thẩm định giá trị tài sản. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[3] Hay Sinh và Trần Bích Vân, 2012. Giáo trình ngun lý thẩm định giá. Hồ
Chí Minh: Nhà xuất bản tổng hợp.
[4] Hoàng Châu Minh, 2007. Tài liệu bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn chuyên ngành thẩm định giá (quyển hai). Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội.
[5] Lê Bảo Lâm và cộng sự, 2011. Kinh tế vi mô. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản
tổng hợp.
[6] Nguyễn Quang Thu, 2009. Giáo trình thiết lập và thẩm định dự án đầu tư.
Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
[7] Nguyễn Trọng Hoài, 2007. Tài liệu phân tích định lượng. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[8] Nguyễn Trọng Hồi, 2009. Dự báo và phân tích dữ liệu trong Kinh Tế và Tài
Chính.Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
[9] Phạm Thị Mỹ Ngọc, 2006.Tiêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế 2005. Hà Nội:
Nhà xuất bản tài chính.
[10] Vũ Cao Đàm, 2007. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học.Hà Nam: Nhà xuất bản giáo dục.
[11] Vũ Trí Dũng và cộng sự, 2009. Định giá thương hiệu. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
[12] Bộ tài chính, 2004. Thơng tư số 15/TT-BTC ngày 9.3.2004 về hướng dẫn thực hiện nghị định 170/NĐ-CP ngày 12.12.2003 của Chính phủ. Hà Nội, ngày 9
tháng 3 năm 2004.
[13] Bộ tài chính, 2005. Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC về việc ban hành 3 tiêu
[14] Bộ tài chính, 2005. Quyết định số 77/2005/QĐ-BTC về việc ban hành 3 tiêu
chuẩn thẩm định giá Việt Nam. Hà Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2005.
[15] Bộ tài chính, 2006. Thơng tư 17/2006/TT-BTC về hướng dẫn thực hiện Nghị định 101/NĐ-CP ngày 03.08.2005 của Chính phủ. Hà Nội, ngày 13 tháng 3 năm
2006.
[16] Bộ tài chính, 2008. Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC về việc ban hành 6 tiêu
chuẩn thẩm định giá. Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2008.
[17] Bộ tài chính, 2009. Thơng tư số 203/2009/TT-BTC về hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm
2009.
[18] Chính phủ, 1997. Quyết định số 1179/1997/qđ-ttg về một số chủ trương, biện