Giải thích kết quả thực nghiệm với sự kiện thực tế:

Một phần của tài liệu Sự phá vỡ cấu trúc và tỷ giá hối đoái thực hiệu lực cân bằng tại trung quốc : Phương pháp NATREX (Trang 49 - 73)

1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU:

1.4.3Giải thích kết quả thực nghiệm với sự kiện thực tế:

Kết quả từ bảng 6 thể hiện mức độ âm thay đổi sau 1988 cho thấy nhiều cải cách làm giảm mức độ cân bằng của REER. Những cải cách cuối năm 1980 bao gồm:

 Cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc (SOEs) nhƣ tƣ nhân hóa và tái cơ cấu các

doanh nghiệp nhà nƣớc để tăng hiệu quả của nó.

 Khuyến khích thành lập doanh nghiệp tƣ nhân, dẫn đến cuộc cạnh tranh giá

cả phi mậu dịch.

Cả hai yếu tố làm giảm giá tƣơng đối của hàng hóa phi mậu dịch so với hàng hóa nhập khẩu, Rn, khi giá nhập khẩu đƣợc xác định từ bên ngoài, vì vậy làm giảm mức cân bằng của REER. Đối với lập luận tƣơng tự, xem nghiên cứu của Dornbusch(1974), Khan và Ostry (1992) và Li (2004).

Có một mức thay đổi dƣơng trong năm 1992. Chuyến công du phía Nam của Đặng Tiểu Bình vào năm 1992 đã thu hút FDI vào Trung Quốc bằng cách thúc đẩy môi trƣờng

đầu tƣ tốt hơn cho các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Vốn FDI hầu nhƣ đã đƣợc tập trung vào doanh nghiệp định hƣớng xuất khẩu, nó thu hút các nguồn lực từ khu vực phi mậu dịch và giảm nguồn cung cho phi mậu dịch. Điều này làm tăng giá hàng phi mậu dịch tƣơng đối so với hàng nhập khẩu, Rnvà do đó tăng mức cân bằng của REER.

1.4.4 Phân tích tác động các yếu tố cơ ản từ kết quả thực nghiêm_thảo luận về kết quả nghiên cứu:

2.2.1.1 Tỷ lệ mậu dịch:

Theo phƣơng trình (5), T tác độngtrực tiếp đến tỷ giá hối đoái thực R và tác động gián tiếp thông qua Rn. Tác động trực tiếp là luôn cùng chiều. Tác động gián tiếp thì chƣa rõ ràng.

Trong trung hạn, T cao hơn làm tănggiá tƣơng đối của hàng phi mậu so với hàng nhập khẩu(TRn = pn/p’2) và do đó cầu hàng phi mậu dịch giảm, đầu tƣ vào khu vực phi mậu dịch giảm. Mặt khác, T cao hơn làm giảm chi phí sử dụng vốn và kích thích nhu cầu đầu tƣ trong các hàng phi mậu dịch. Giả định tác động tiêu dùng lớn hơn tác động đầu tƣ, Rn sẽ giảm trong trung hạn,R giảm. Tuy nhiên, tác động gián tiếp là khá nhỏ so với tác động trực tiếp nên T tăng sẽ làm tăng R.

Trong dài hạn, sẽ có nguồn vốn hình thành do chi phí sử dụng vốn thấp, dẫn đến sản lƣợng cao hơn và tiết kiệm nhiều hơn, và cuối cùng tài sản nƣớc ngoài cao hơn. Khi khu vực phi mậu dịch ở Trung Quốc đƣợc giả định là thâm dụng lao động, tăng vốn làm giảm nguồn cung hàng hóa phi mậu dịch. Mặt khác, sự gia tăng tài sản nƣớc ngoài làm tăng cầu hàng phi mậu dịch. Cả hai yếu tố đó dẫn đến Rn cao hơn, do đó R tăng trong dài hạn. Đây là tác động gián tiếp của T lên R thông qua Rn, nó tăng cƣờng ảnh hƣởng trực tiếp. Trong dự báo đồng tích hợp, các nhà nghiên cứu thấy tác động tỷ lệ mậu dịch hiệu quả (ET) tác động mạnh cùng chiều lên REER với hệ số gần một, có nghĩa là tác động gián tiếp rất nhỏ.

Hình: Cân ng thị trƣờng hàng hóa phi mậu dịch

1.4.4.1 Tỷ lệ phụ thuộc của trẻ em:

Tỷ lệ phụ thuộc của trẻ emcao hơn làm gia tăng mức tiêu thụ hàng phi mậu dịch và do đó làm tăng Rn. Trong dài hạn, mức tiêu thụ cao hơn làm gia tăng sự vay mƣợn từ nƣớc ngoài và dẫn đến dòng vốn ròng đi vào trong dài hạn và các tài sản nƣớc ngoài thấp hơn. Vốn giảm do phần bù rủi ro cao hơn đƣợc tạo ra bởi các tài sản nƣớc ngoài thấp hơn. Với tài sản nƣớc ngoài thấp hơn, sự giàu có giảm rõ rệt và vì vậy nhu cầu hàng phi mậu dịch cũng giảm, cho rằng khu vực phi mậu dịch thu hút nhiều lao động. Sự suy giảm về vốn làm tăng cung hàng phi mậu dịch. Cả hai yếu tố giảm Rn đếnmột mức độ thấp hơn so với điểm ban đầu và do đó giảm R trong dài hạn nhƣ ƣớc lƣợng của chúng ta về hệ số nhƣ RDEPY thể hiện.

1.4.4.2 Hạn chế thanh khoản:

Một sự hạn chế thanh khoản thấp hơn về mức tiêu thụ cho phép mức tiêu thụ hiện tại trở nên cân bằng bởi thu nhập trong tƣơng lai. Một mức tiêu dùng cao hơn, tài trợ bằng cách vay mƣợn, làm tăng nhu cầu hàng phi mậu dịch và do đó làm tăng Rn. Trong dài hạn, mức tiêu dùng tài trợ bằng vay mƣợn tạo ra các dòng vốn chảy vào và khiến lãi suất cao hơn. Nó cũng làm giảm tài sản nƣớc ngoài. Nguồn vốn giảm xuống không chỉ vì chi phí sử dụng vốn cao hơn đƣợc tạo bởi tỷ lệ lãi suất mà còn vì phần bù rủi ro cao do các tài sản nƣớc ngoài thấp. Tài sản nƣớc ngoài thấp hơn làm giảm nhu cầu hàng phi mậu dịch cũng nhƣ giảm sự giàu có. Nguồn vốn thấp hơn làm gia tăng cung hàng phi mậu

dịch. Cả hai yếu tố làm giảm Rn đến một mức độ thấp hơn mức độ ban đầu. Vì vậy, sự nới lỏng trong hạn chế thanh khoản làm giảm R trong dài hạn. Điều này đƣợc phản ảnh bởi ƣớc lƣợng của các nhà nghiên cứu trong bảng 6.

1.4.4.3 Đầu tư chính phủ:

Một GI cao hơn nâng cao nhu cầu đầu tƣ sử dụng hàng phi mậu dịch và làm gia tăng Rn. Trong dài hạn, sau khi chính phủ đầu tƣ vào, sản lƣợng bắt đầu gia tăng và do đó tăng tiết kiệm. Vì vậy, có sự gia tăng vốn và tài sản nƣớc ngoài. Tăng vốn làm giảm cung hàng phi mậu dịch và tăng tài sản nƣớc ngoài làm tăng sự giàu có và do đó làm tăng nhu cầu hàng phi mậu dịch. Do đó GI có ảnh hƣởng tích cực lên Rn trong dài hạn, nhƣ trình bày ở bảng 6.

1.4.4.4 Phân tích ch nh lệch so với tỷ giá NATREX

Vốn dĩ NATREX là khái niệm cân bằng dài hạn nên các nhà nghiên cứu đã sử dụng những nguyên tắc cơ bản (đƣợc lấy từ công cụ toán học Hodrick-Prescott filter). NATREX và tỷ giá thực hiệu lực sự đƣợc trình bày trong hình 3, còn sự chênh lệch đƣợc trình bày trong hình 4.

Hình 4. Tỷ lệ chênh lệch (%). Chú ý: Tỷ lệ chênh lệch = (REER- NATREX)/NATREX*100%. Tỷ lệ chênh lệch ƣơng (âm) nh m thể hiện sự đánh giá quá cao hay quá thấp của tỷ giá hối đoái hiệu lực thực.

Trong suốt thời gian đầu của thời kỳ hậu cải cách 1982-1985, đồng nhân dân tệ đƣợc định giá cao hơn mặc dù có sự giảm trong giá trị thực sự của tỷ giá thực hiệu lực (REER). Sự giảm mạnh này chủ yếu là do sự sụt giảm của đồng CNY so với đồng USD theo qui mô lớn và thƣờng xuyên của chính phủ Trung Quốc. Tỷ giá NATREX nằm dƣới REER, nguyên nhân chính là sự sụt giảm của ET, GI và LIQC. Vì vậy, sự định giá quá cao của đồng nhân dân tệ trong giai đoạn này ở mức trung bình 14,9%.

Từ năm 1986, đồng nhân dân tệ đã đƣợc định giá thấp trong nhiều năm ngoại trừ trong các giai đoạn 1991-1992 và 1997-2003.Sự định giá thấp khá lớn đầu tiên diễn ra trong giai đoạn 1986-1987. Trong loại hình NATREX, ET cải tiến và RDEPY giảm bởi vì chính sách một con bắt đầu có hiệu quả. Chính vì vậy tỷ giá NATREX cao hơn REER và sự định giá thấp trung bình là 16.9% trong suốt giai đoạn 1986-1987. Có một sự suy giảm rõ rệt của NATREX trong năm 1989 sau sự phá vỡ cấu trúc vào quýhainăm 1988.Nhƣ đã thảo luận ở phần 5, tác động mức độ âm là kết quả của sự tăng cung từ tiêu dùng nội địa do các doanh nghiệp nhà nƣớc hiệu quả và sự cạnh tranh gay gắt hơn từ khu vực tƣ nhân. Sự định giá thấp lớn lần hai diễn ra trong suốt năm 1993-1994, không lâu sau sự phá vỡ cấu trúc lầnhaitrong quí 3/1992. Mặt khác, chính phủ Trung Quốc đã thực hiện sự giảm giá của tỷ giá chính thức giữa đồng nhân dân tệ (CNY) so với USD trong

thời kì đó. Đặc biệt, vào năm 1994, có sự sụt giá danh nghĩa 33,1% tỷ giá song phƣơng theo quyết định của chính phủ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa từ 0,17 USD/ 1CNY xuống còn 0,12. Hệ thống tỷ giá hối đoái kép đƣợc thay thế bằng hệ thống tỷ giá hối đoái cố định vào năm1994. Mặt khác, có một sự thay đổi tích cực trong NATREX sau sự phá vỡ cấu trúc vào quý 3, năm 1992. Theo giải thích trong phần 5, điều này là do nguồn cung phi mậu dịch thấp hơn bởi vì dòng FDI cao hơn nhờ vào chuyến đi của Đặng Tiểu Bình về phía Nam năm1992 thu hút tiềm lực vào khu vực mậu dịch. Với những nguyên tắc kinh tế cơ bản ổn định trong giai đoạn này, NATREX vẫn ở trên REER và do đó đồng nhân dân tệ đƣợc định giá thấp trung bình 21,7% trong thời gian 1993-1994.

Sau khủng hoảng tài chính vào 1997, đồng nhân dân tệ vẫn đƣợc định giá cao vào năm 2003. Đáng chú ý nhất là NATREX bắt đầu tăng sau năm 1997.Trong khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa đƣợc cố định ở mức 0,12USD / CNY, đồng USD đƣợc định giá cao dựa trên các đối tác thƣơng mại chính của Trung Quốc đƣợc kể đến trong bài nghiên cứu này (trừ HONG KONG). Sự định giá này có thể làm cho tỷ giá hối đoái thực hiệu lực (REER) tăng với tốc độ nhanh hơn NATREX và tạo ra sự định giá cao hơn. Sự định giá cao hơn đạt tới đỉnh cao là 12,2% vào năm 2001.Tuy nhiên, sự định giá trung bình trong suốt giai đoạn 1997-2003 vẫn tƣơng đối khiêm tốn ở mức 7,8%.

Hơn bảy năm cuối cùng của giai đoạn mẫu, 2004-2010, đồng nhân dân tệ liên tục định giá thấp so với rổ tiền tệ khác. NATREX tăng đều và nhanh hơn REER thực tế, chủ yếu là do sự giảm mạnh trong tỷ lệ phụ thuộc tƣơng đối của trẻ em. Việc đánh giá cao NATREX trung bình hằng năm trong suốt thời kỳ này là 7,4%, tỷ giá hối đoái REER cũng đƣợc đánh giá cao liên tục 2004-2010, nhƣng tỷ lệ trung bình chỉ ở mức thấp là 4.9% và có sự sụt giảm thực sự là 0,1% vào năm 2010. Sự định giá thấp trung bình trong giai đoạn này là 5,5% và mô hình định giá thấp thật sự đáng để bàn luận. Trƣớc hết, đã từng có sự tăng tốc trong tỷ lệ định giá thấp từ 1,7% năm 2004 đến 5,6% năm 2006, tỷ lệ này đƣợc duy trì tƣơng tự vào năm 2007 (5,2%). Sau đó nó rớt xuống còn 0,6% vào năm 2008.Một mặt, NATREX tiếp tục định giá cao đều đặn và tăng 8,6% vào năm 2008 nhờ vào ET, GI, LIQC cao hơn và RDEPY thấp hơn. Một mặt, tỷ giá thực hiệu lực REER đƣợc định giá bằng 13,4% vào năm 2008. Tháng 7/2008, giữa cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Trung Quốc đã tạm ngƣng việc cố định một rổ tiền tệ đã đƣợc tiến hành kể từ năm 2005 và ổn định đồng nhân dân tệ (RMB) trở lại mức 6,83CNY/USD. Trong suốt

quý thứ 3, thứ 4 của năm 2008, đồng USD đƣợc định giá cao dựa trên các đối tác thƣơng mại chính của Trung Quốc (trừ Hong Kong và Nhật Bản). Do vậy mức độ tỷ giá thực hiệu lực của đồng nhân dân tệ về căn bản đã tăng lên vào quý thứ 3, 4 năm 2008. Ví dụ, riêng quý 4 năm 2008, REER đƣợc đánh giá bằng 12,8% so với quí trƣớc và so với cùng thời gian này năm trƣớc. Do đó, chênh lệch giữa tỷ giá REER và NATREX về cơ bản đã giảm gần bằng 0 vào năm 2008. Vào năm 2009, nhân dân tệ tiếp tục đƣợc neo ở mức 6.83CNY/USD. Đồng USD đã sụt giá tƣơng đối nhẹ so với các đối tác thƣơng mại chính của Trung Quốc (trừ Hong Kong) vào năm 2009. Chúng tôi quan sát rằng tỷ giá REER đƣợc đánh giá bởi 1 mức độ vừa phải bằng 4,2% năm 2009 so với 2008. Vào tháng 7/2010, ngân hàng trung ƣơng Trung Quốc quyết định neo đồng nhân dân tệ (Yuan) theo

một rổ tiền tệ một lần nữa trong bối cảnh tài khoản vãng lai đang cân bằng vào năm 2009 và nền kinh tế thế giới có những dấu hiệu phục hồi. Sau quyết định đó, REER đƣợc đánh giá cao trong hai quý cuối năm 2010. Tuy nhiên, khi REER mất giá nhẹ hai quý đầu năm 2010 do sự mất giá của USD ảnh hƣởng tới phần lớn các đối tác thƣơng mại chủ yếu của Trung Quốc, chúng tôi quan sát sự sụt giá 0,1% trong năm 2010 so với tổng thể. Lƣu ý rằng NATREX tiếp tục định giá cao ổn định trong năm 2009 và 2010. Nếu có một sự tƣơng phản giữa NATREX và REER, chúng ta thấy rằng đồng nhân dân tệ định giá thấp 5,7% trong năm 2009 và tỷ lệ này tăng mạnh 15,1% trong năm 2010. Các nhà nghiên cứu tiếp tục tóm tắt tỷ lệ sai lệch chi tiết và những thay đổi của REER thực giai đoạn 2004- 2010 trong Bảng 7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chú ý: Mặc dù các nhà nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng về việc đánh giá thấp liên tục từ năm 2004, tầm quan trọng của nó đã không lớn nhƣ một số nghiên cứu về tỷ giá hiệu dụng thực của Trung Quốc đã nói (ví dụ nhƣ 30-50% vào năm 2005, trong nghiên cứu của Dunaway và cộng sự, 2006; 23% -33% trong thời gian 2002-2003, nghiên cứu của Coudert và Couharde, 2007), và chúng tôi đã quan sát thấy một sự suy giảm trong tỷ lệ định giá thấp năm 2008. Trong hai năm gần đây, chúng tôi tìm thấy một

đánh giá thấp khá vừa phải 5,7% trong năm 2009, thấp hơn nhiều so với 21,9% - ý kiến của Cline và Williamson (2009), mặc dù chúng tôi tìm thấy một sự gia tăng mạnh trong việc đánh giá thấp 15,1% trong năm 2010, độ lớn vẫn còn thấp hơn so với ƣớc tính của Cline gần đây là 17,3% (2010). Ngoài ra, trong giai đoạn 1997-2003, chúng tôi đã tìm thấy đƣợc định giá cao một cách vừa phải trong tỷ giá thực đa phƣơng, trái ngƣợc với tất cả các nghiên cứu trƣớc đây (ví dụ nhƣ đánh giá thấp 33% trong năm 1997-2000 của Jeong và Mazier năm 2003; đánh giá thấp 16,1% trong năm 2001 của Bénassy-Quéré và cộng sự, 2004.) ngoại trừ Chen (2009). So với tất cả các nghiên cứu trƣớc đây, họ khám phá ra rằng tỷ giá thực hiệu lực cân bằng trong khuôn khổ mô hình NATREX mở rộng và chúng tôi xem xét một loạt các nền tảng kinh tế ở phạm vi rộng. Hơn nữa, việc tính toán hai phá vỡ cấu trúc trong ƣớc tính thực nghiệm và chuỗi REER của họ chỉ sử dụng khối lƣợng mậu dịch thay đổi theo thời gian. Vì vậy, tin rằng kết quả của họ cung cấp bằng chứng mới về giá trị cân bằng của đồng nhân dân tệ và mang tính chính xác hơn.

1.5 KẾT LUẬN:

1.5.1 Kết luận rút ra từ ài nghiên cứu

Giai đoạn hậu cải cách của Trung Quốc giai đoạn từ 1982 đến 2010 đã tạo ra những biến đổi lớn trong nền kinh tế của Trung Quốc. Bài viết này nghiên cứu các yếu tố quyết định đến tỷ giá thực hiệu lực cân bằng dài hạn của Trung Quốc và kiểm tra các sai lệch tƣơng ứng trong giai đoạn hậu cải cách 1982-2010. Bài nghiên cứu đã đóng góp cả về mặt lý thuyết và thực nghiệm để làm sáng tỏ vấn đề đƣa ra.

Đầu tiên, các nhà nghiên cứu đã mở rộng mô hình NATREX ban đầu theo nhiều góc nhìn khác nhau và áp dụng nó đầu tiên cho Trung Quốc. Họ đã giới thiệu và kết hợp một số lƣợng lớn các yếu tố kinh tế cơ bản mang đặc trƣng riêng của nền kinh tế Trung Quốc trong phạm vi NATREX mở rộng.

Thứ hai, để nắm bắt đƣợc tác động của các sự kiện kinh tế và chính trị dựa trên những biến động của tỷ giá thực hiệu lực cân bằng trong những thập kỷ gần đây, các ông sử dụng kiểm định đồng tích hợp để giải thích cho hai phá vỡ cấu trúc nội sinh. Những sự biến đổi diễn ra sauhaisự phá vỡ cấu trúc nội sinh đã góp phần vào việc giải thích những biến động của REER, đặc biệt các nghiên cứu trƣớc đây chƣa hề đề cập đến những điểm phá vỡ này, đồng thời, qua những biến đổi ấy đã cho thấy đƣợc tác động của những chính sách diễn ra nhƣ thế nào đối với nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Sự phá vỡ cấu trúc và tỷ giá hối đoái thực hiệu lực cân bằng tại trung quốc : Phương pháp NATREX (Trang 49 - 73)