Kết quả thực nghiệm từ mô hình:

Một phần của tài liệu Sự phá vỡ cấu trúc và tỷ giá hối đoái thực hiệu lực cân bằng tại trung quốc : Phương pháp NATREX (Trang 45 - 73)

1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU:

1.4.2Kết quả thực nghiệm từ mô hình:

Khi kiểm tra tính dừng của các biến bằng phép kiểm định Ng- Perron (2001). Số liệu thống kê các đơn vị kiểm định chuỗi gốc và chuỗi sai phân bậc một đƣợc báo cáo ở bảng 2:

Kết quả cho thấy rằng, tất cả các biến đều dừng ở sai phân bậc một I(1), ngoại trừ GYGR (vì đã dừng ở I(0)_level). Việc thực hiện thêm kiểm định nghiệm đơn vị Lee và Strazicich (2003) cho phép hai sự phá vỡ cấu trúc nội sinh trong giả thuyết không và giả thuyết đối. Điều này cho thấy rằng các thống kê kiểm định xác nhận kết quả Ng- Perron(2001) phù hợp. Đặc biệt là xác định đƣợc bảy trong số mƣời bốn biến không có sự phá vỡ đáng kể.Mặt khác trong số các biến có sự phá vỡ, sáu trong bảy biến chỉ có một sự phá vỡ cấu trúc. Phần lớn sự phá vỡ xảy ra trong thời gian cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990. Duy nhất một chuỗi có hai sự phá vỡ đáng kể. Từ đó, các nhà nghiên cứu cho rằng việc cho phép hai sự phá vỡ cấu trúc trong mối quan hệ đồng tích hợp là thích hợp trong nghiên cứu của họ.

Chú ý: Tất cả các biến này đƣợc đo lƣờng bằng loga tự nhiên ngoại trừ RRC và E’r vì nó đƣợc tính theo tỷ lệ và RYGR là tốc độ tăng trƣởng. Chiều dài độ trễ tối đa là 6. Akaike sửa đổi tiêu chí thông tin đƣợc sử dụng để chọn chiều dài độ trễ cho các thử nghiệm MZa. Số liệu thống kê thử nghiệm MZt, MSB và MPT không đƣợc thể hiện ở đây vì chúng có kết quả tƣơng tự kết quả thử nghiệm MZa.

* biểu thị mức ý nghĩa 10% ** biểu thị mức ý nghĩa 5% *** biểu thị mức ý nghĩa 1%

Từ kết quả kiểm định trên, các nhà nghiên cứu tổng hợp tất cả các yếu tố trong phƣơng trình đồng tích hợp ngoại trừ RYGR (vì đã dừng). Việc ƣớc tính phƣơng trình

đồng tích hợp bằng phƣơng pháp GH, HJ với lƣợng lớn các yếu tố không thực hiện đƣợc. Thay vào đó là chấp nhận cách ƣớc lƣợng đã mang lại một số kết quả. Họ nhận thấy rằng TFP, RRC, r’ và là không có ý nghĩa, và RDEPO và EULC là dấu hiệu sai. Khi họ tiến hành thêm cách đo lƣờng năng suất khác. Cụ thể là là mối quan hệ PPP điều chỉnh GDP thực trên đầu ngƣời (RY) nhƣ đã kiến nghị bởi Chinn và Prasad (2003). Việc làm này làm khả quan hơn nhƣng không đáng kể lắm. Tuy nhiên, ET, RDEPY, LIQC và GI là dấu hiệu chuẩn xác và quan trọng. Do đó, họ duy trì bốn yếu tố quyết định trong phƣơng trình đồng tích hợp cuối cùng.

Kết quả của phép đồng tích hợp với sự phá vỡ cấu trúc trong phƣơng pháp GH đƣợc thể hiện ở bảng 3:

Chú ý: chƣơng trình Eview sử dụng để thu đƣợc những số liệu thống kê thử ngiệm Zt .Đặc biệt, trật tự đƣợc thiết lập là 0.2 và độ dài độ trễ tối đa đƣợc thiết lập lên đến 6. Giá trị tới hạn cho thử nghiệm GH đối với mô hình C là − 5.31,− 5.56 và − 6.05, đối với mô hình C/T là − 5.59,− 5.83 và − 6.36; đối với mô hình C/S là − 6.17,− 6.41 và − 6. 92. Giá trị tới hạn thì tƣơng ứng với từng mức ý nghĩa 10%, 5% và 1% và lấy đƣợc từ Gregory and Hansen (1996). *,** và *** biểu thị mức ý nghĩa tƣơng ứng 10%, 5% và 1%.

Giả thuyết không_không có đồng tích hợp đã bị bác bỏ trong mô hình C/T và C/S với thời kì phá vỡ lần lƣợt trong năm 1988 và1996 nhƣng không bị bác bỏ ở mô hình C. Xu hƣớng thời gian đã trở nên không quan trọng trong mô hình C/T và các hệ số là không có ý nghĩahoặc có dấu hiệu không chính xác sau sự phá vỡ trong mô hình C/S. Nhƣ vậy, các nhà nghiên cứu đã không tìm đƣợc kết quả thỏa đáng khi sử dụng phƣơng pháp GH.

Kết quả của đồng tích hợp bằng phƣơng pháp HJ cho phép hai sự phá vỡ cấu trúc đƣợc thể hiện trong bảng 4:

Chú ý: chƣơng trình GAUSS đƣợc xử dụng để thu đƣợc Số liệu thống kê thử nghiệm Zt đƣợc tìm thấy từ Hatemi-J (2009). Đặc biệt, trật tự đƣợc thiết lập là 0.2 và độ dài độ trễ tối đa đƣợc thiết lập lên đến 6. Giá trị tới hạn đối với mô hình C/S là− 7.705, − 7.903 và − 8.353. Giá trị tới hạn cho mô hình C và C/T không tồn tại theo Hatemi-J (2008). Gía trị tới hạn xấp xỉ tƣơng ứng với 10% đối với mô hình C và C/T là 6.63 và 6.98. Những giá trị tới hạn xấp xỉ này dựa việc so sánh giá trị tới hạn báo cáo bởi Gregory and Hansen(1996) và Hatemi-J (2008). *,** và *** biểu thị mức ý nghĩa tƣơng ứng 10%, 5% và 1%.

Giả thuyết không bị bác bỏ trong mô hình C và C/S. Đặc biệt hơn, thời kì phá vỡ đầu tiên đƣợc ƣớc lƣợng là 1988 cho cả hai mô hình C và C/S. Sự phá vỡ thứ hai xảy ra năm 1992 và 1990 lần lƣợt cho mô hình C và C/S. Họ tiếp tục quan sát các hệ số đƣợc ƣớc lƣợng trong mỗi mô hình. Ở mô hình C/S, phần lớn các hệ số là không có ý nghĩa hoặc có dấu hiệu sai sau sự phá vỡ. Tất cả các hệ số có dấu hiệu đúng và cực kì quan trọng trong mô hình C. Do đó, các nhà nghiên cứu tập trung vào mô hình C. Với việc sử dụng phƣơng pháp đồng tích hợp của Johansen et al (2000) xem xét liệu có mối quan hệ đồng tích hợp tong mô hình C hay không? Tuy nhiên phƣơng pháp này đòi hỏi đầu vào ngoại sinh của thời kì phá vỡ. Vì thế, các nhà nghiên cứu đã áp dụng thời kì phá vỡ trong mô hình C, cụ thể là 1988Q2 và 1992Q3 cho phƣơng pháp đồng tích hợp của Johansen. Kết quả đƣợc báo cáo trong bảng 5:

Chú ý: ngày biến đổi là 1988 quýhaivà 1992 quý ba nhƣ đã đƣợc chỉ ra ở hình C trong bảng 4. Chƣơng trình Eview để tạo ra các giá trị tới hạn và theo dõi số liệu thống kê thu đƣợc từ Li và Daly (2009).

Giá trị thống kê truy nghiệm (trace statictis) lớn hơn giá trị tới hạn (critical value) ở mức ý nghĩa 1% tạigiả thuyết đổng tích hợp “none_ không có đồng tích hợp”. Giá trị trace statistic nhỏ hơn critical value (1%) tại giả thuyết đồng tích hợp “At most one_ có một mối quan hệ đồng tích hợp”. Do đó, họ kết luận là có một vectơ đồng tích hợp và xác nhận mô hình C trong bảng số 4 là hợp lí.Các ƣớc lƣợng từ phƣơng trình đồng tích hợp của mô hình C sử dụng phƣơng pháp đồng tích hợp HJ đƣợc thể hiện ở bảng 6:

Bảng 6: Ƣớc lƣợng đ ng tích hợp cho REER

Chú ý: Những ƣớc lƣợng này dựa trên phƣơng pháp của Hatemi-J (2008). Sai số chuẩn đƣợc đặt trong dấu ngoặc đơn. D1988 quý 3 là một số ảo (bất kì) có giá trị bằng với một số trong khoảng 1988 quý 3 đến 2010 quý 4 và nếu không thì sẽ bằng 0. Ứng dụng tƣơng tự với D1992 quý 4. *,** và *** biểu thị mức ý nghĩa tƣơng ứng 10%, 5% và 1%.

Nhìn vào bảng 6 ta thấy các yếu tố hiệu chỉnh trong mô hình sai số hiệu chỉnh là âm nhiều, có nghĩa là mô hình ổn định liên tục.

Một phần của tài liệu Sự phá vỡ cấu trúc và tỷ giá hối đoái thực hiệu lực cân bằng tại trung quốc : Phương pháp NATREX (Trang 45 - 73)