II.3.1. Phòng tổ chức hành chính

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng nghiệp vụ bao thanh toán trong hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng vietinbank chi nhánh khánh hòa (Trang 54 - 90)

Khánh Hịa

2.3.1. Phịng tổ chức hành chính

Phịng tổ chức hành chính là phịng nghiệp vụ thực hiện cơng tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy

Giám đốc Các Phó Giám Đốc Phịng Thơng Tin Điện Tốn Phịng Khách hàng nhân Các phòng Giao Dịch Phịng Tổ Chức Hành Chính Phịng Kế Tốn Phòng Quản Lý Rủi Ro

định của Ngân hàng VietinBank Việt Nam, thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an tồn Chi nhánh.

2.3.2. Phịng khách hàng cá nhân

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch đối với khách hàng, có nhiệm vụ khai thác vốn bằng VND& ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng VietinBank Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân.

2.3.3. Phòng khách hàng Doanh nghiệp

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng doanh nghiệp. Thực hiện nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng VietinBank Việt Nam.

2.3.4. Phòng quản lý rủi ro

Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của Chi nhánh; Quản lý nợ có vấn đề( cơ cấu lại thời hạn nợ, nợ quá hạn, nợ xấu); Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng; Quản lý khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay; Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của Ngân hàng VietinBank Việt Nam.

2.3.5. Phịng kế tốn

Là phịng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến cơng tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hiển SVTH: Dương Hoài My

tại chi nhánh; Cung cấp vác dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán( Thanh toán xuất nhập khẩu, ATM, Giao dịch chứng khoán…), xử lý hoạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của nhà nước và Ngân hàng VietinBank VN. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm Ngân hàng.

2.3.6. Phòng giao dịch

Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch huy động tiền gửi với Khách hàng cá nhân, tổ chức kinh tế để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, chính sách, thể lệ hiện hành của Ngân hàng VietinBank VN.

2.3.7. Phịng thơng tin điện tốn

Thực hiện cơng tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện tốn tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.

2.4. Đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

VietinBank chi nhánh Khánh Hòa

Kể từ khi đi vào hoạt động cho đến nay NH VietinBank Chi nhánh Khánh Hòa đã khẳng định được vị trí của mình trên thương trường và vai trò trong nền kinh tế Việt Nam nói chung, Khánh Hịa nói riêng, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, sự biến động của nền kinh tế diễn ra khá phức tạp. Việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11-1-2007 là một dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Việc gia nhập WTO đã làm tăng uy tín và vị thế kinh tế của Việt Nam trên trường quốc tế. Hơn hai năm gia nhập WTO, chúng ta mới chỉ bước đầu vào sân chơi kinh tế tồn cầu, thời gian cịn q ngắn để có thể đánh giá và nhìn nhận đầy đủ tác động của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam. Năm 2008, nền kinh tế nước

ta không chỉ chịu tác động bởi thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra gây thiệt hại nhiều cho sản xuất và đời sống dân cư mà còn bị tác động bởi những bất ổn của kinh tế thế giới, đặc biệt là khủng hoảng tài chính mang tính tồn cầu kéo theo sự suy giảm của nhiều nền kinh tế. Thực hiện 8 nhóm giải pháp đồng bộ như thắt chặt tiền tệ, tín dụng và điều chỉnh cơ chế lãi suất, tỷ giá; Tiết kiệm chi tiêu ngân sách, sắp xếp lại kế hoạch đầu tư và cắt giảm dự án đầu tư kém hiệu quả; Điều chỉnh thuế quan, khuyến khích xuất khẩu và tăng cường quản lý nhập khẩu, giảm nhập siêu; Chỉ đạo thực hiện nhiều biện pháp giảm chi phí sản xuất, chống đầu cơ, tăng cường quản lý thị trường, giá cả đã từng bước ổn định trở lại. Các cân đối lớn của nền kinh tế như thu chi ngân sách nhà nước, tiền tệ, tín dụng, cán cân thanh tốn quốc tế cơ bản giữ được ổn định. Nợ nước ngoài nằm trong giới hạn an toàn cho phép.

Những thay đổi đó ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng nói chung và NH VietinBank chi nhánh Khánh Hịa nói riêng. Mặc dù vậy,ban giám đốc cùng toàn bộ CBNV chi nhánh NH VietinBank- KH đã khắc phục khó khăn, khơng ngừng phấn đấu đi lên và đạt được kết quả đáng kể, góp phần vào thắng lợi nền kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng.

Bảng 4: Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vietin Bank

Đơn vị tính: tỷ đồng 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 (+/-) % (+/-) % Tổng thu nhập hoạt động 124,550 171,350 273,473 46,800 37.58% 102,123 59.60% Trong đó tổng thu dịch vụ 3,035 4,143 4,930 1,108 36.50% 787 19.00% Tổng chi phí hoạt động 75,257 110,568 181,140 35,311 46,92% 70,572 63,83%

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hiển SVTH: Dương Hoài My

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH VietinBank CN Khánh Hòa) Qua bảng số liệu ta thấy thu nhập của NHVietinBank CN Khánh Hịa khơng ngừng tăng trưởng.Cụ thể, thu nhập năm 2006 là 124.550 tỷ đồng, năm 2007 thu nhập đạt 171.350 tỷ đồng tăng 46.800 tỷ đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 37,58%, năm 2008 thu nhập đạt 273.473 tỷ đồng, tăng 102.123 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng 59,6%. Đạt được kết quả này là do thời gian qua nguồn vốn hoạt động của NHCT Khánh Hịa khơng ngừng tăng trưởng. Chính sự tăng trưởng vốn này đã tạo điều kiện cho Ngân hàng đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế. Với mạng lưới kinh doanh rộng khắp, Ngân hàng có điều kiện tiếp cận với các thành phần kinh tế nên thị phần của Ngân hàng ngày càng mở rộng.

Hoạt động đầu tư và các dịch vụ tiền tệ cũng tăng về số lượng; tín dụng tăng trưởng; dư nợ năm sau cao hơn năm trước do đó thu nhập của Ngân hàng đã tăng dần qua các năm.

Lợi nhuận sau thuế của NHVietinbank CN Khánh Hòa 3 năm qua đều tăng trưởng cao, năm 2007 là 31,665 tỷ đồng (tăng 7,57%) so với năm 2006, đặc biệt năm 2008, lợi nhuận sau thuế đạt được tăng vượt bậc (lên 61.212 tỷ đồng , tăng 79,7%) so với năm 2007 . Đạt được kết quả này do thu nhập có xu hướng tăng, chi Lợi nhuận trước

khi lập dự phòng rủi ro TD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

49,293 54,572 92.333 5,279 10,71% 37,761 69,19%

Chi phí dự phịng

rủi ro tín dụng 5,314 7,263 7,317 1,949 36.68% 54 0,74% Lợi nhuận trước

thuế 43,979 47,309 85,016 3,33 7,57% 37,707 79,7% Thuế 12,314 13,247 23,804 932 7,57% 10,588 79,7% Lợi nhuận sau

phí cũng tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng của thu nhập nên lợi nhuận vẫn tiếp tục tăng trưởng, tăng trưởng nhanh qui mơ Tài sản Nợ, Tài sản Có và các nghiệp vụ, đáp ứng u cầu phục vụ tích cực có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và dân cư, khẳng định được vai trò một ngân hàng thương mại chủ lực ở Khánh Hịa. Ngồi ra cịn tăng trưởng mạnh về thị phần, mở rộng và phát triển các loại hình sản phẩm dịch vụ mới.

2.4.1.Tình hình huy động vốn:

Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ngân hàng chỉ có thể đạt được hiệu quả kinh doanh cao, vững chắc khi tổ chức tốt công tác huy động vốn nó quyết định đến thị phần của ngân hàng.Ban giám đốc đã bố trí cán bộ có năng lực và chun mơn vào những vị trí quan trọng, liên tục đổi mới phương cách làm việc, đổi mới tác phong phục vụ, đảm bảo chữ tín đối với khách hàng, mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa các hình thức huy động, tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và dân cư.

Với phương châm tăng cường nguồn vốn, NH Vietinbank KH đã cố gắng thực hiện đa dạng hóa các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn khác nhau. Do vậy, nguồn vốn tăng với tốc độ khá lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hiển SVTH: Dương Hoài My

2.4.1.1. Theo thành phần kinh tế

Bảng 5 : Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế ở Ngân hàng Vietin Bank Chi nhánh Khánh Hoà

Đơn vị : Tỷ đồng Thời điểm 2007/2006 2007/2008 2006 2007 2008 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % (+/-) % (+/-) % Tổng nguồn VHD 927 100 1,341 100 1,503 100 414 44.7 162 12.1 Các tổ chức kinh tế 291 31 495 37 395 26 204 70.1 -100 -20.2 Tiền gửi dân cư 502 54 703 52 870 58 201 40.0 167 23.8 Tổ chức tín

dụng khác 134 14 143 11 238 16 9 6.7 95 66.4

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH VietinBank CN Khánh Hòa) Qua bảng số liệu trên cho thấy, nguồn vốn huy động của NH Vietinbank KH tăng trưởng qua các năm. Tính đến năm 2006, tổng nguồn vốn huy động là 927 tỷ, đến năm 2007, con số này lên tới 1.341 tỷ, tăng 45% so với năm 2006. Đến năm 2008, tổng huy động vốn là 1503 tỷ, nhưng tốc độ tăng lại chậm hơn so với năm trước, chỉ tăng 12% so với năm 2007. Như vậy qua việc phân tích ở trên ta thấy trong những năm qua ngân hàng đã sử dụng các hình thức huy động vốn hiệu quả, góp phần làm tăng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng vay với việc mở rộng mạng lưới các quỹ tiết kiệm cho phù hợp với địa bàn dân cư thành phố Nha Trang và các khu vực lân cận để tuyên truyền vận động mở tài khoản cá nhân, tài khoản thẻ bằng các hình thức khuyến mãi, áp dụng nhiều hình thức gửi tiền linh hoạt, hiệu quả ví dụ như phát hành kỳ phiếu có mục đích... Vì vậy nguồn vốn của NH Vietinbank KH ngày càng tăng. Nhưng bên cạnh đó ngân hàng cần phải đảm bảo được hệ số an toàn vốn tối

thiểu theo qui định của NHNN, tránh tình trạng phát triển q nóng của ngân hàng, cần có biện pháp duy trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động trong dân cư.

Hiện nay, NH Vietinbank KH đang huy động vốn chủ yếu từ các nguồn sau : Tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân cư và từ các tổ chức tín dụng khác.

- Tiền gửi doanh nghiệp

Đây thực sự là nguồn vốn quan trọng trong ngân hàng, là một bộ phận tiền tệ tạm thời chưa sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Qua bảng 5 trên ta thấy, tiền gửi của doanh nghiệp không ngừng tăng lên qua các năm. Nếu năm 2006, tiền gửi của Doanh nghiệp là 291 tỷ đồng, chiếm 31% trong tỷ trọng nguồn vốn huy động thì đến năm 2007 tăng lên 495 tỷ đồng, tăng 44,7% so với năm 2006. Năm 2008, con số này là 395 tỷ đồng, chiếm 26% trong tỷ trọng nguồn vốn lưu động, giảm 20.2% so với năm 2007. Đây cũng là một kết quả đáng mừng bởi trong điều kiện các ngân hàng thương mại nói chung cũng như các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Nha Trang nói riêng đang cạnh tranh gay gắt bằng cách đưa ra các mức lãi suất và hình thức huy động vốn hấp dẫn thì Ngân hàng VietinBank KH vẫn là một địa chỉ đáng tin cậy trong lòng khách hàng bao gồm cả khách hàng là các doanh nghiệp. Trong thời gian tới, NH Vietinbank KH cần phát huy hơn nữa thế mạnh này bởi việc tiếp cận với các nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp là tiền đề để phát triển các dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, cho vay…

Biểu đồ 3 : Tình hình huy động vốn từ doanh nghiệp.

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hiển SVTH: Dương Hoài My 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2006 2007 2008 Vốn huy động

Tiền gửi của doanh nghiệp

Qua biểu đồ trên, ta thấy tiền gửi tăng lên qua các năm, đặc biệt là vào cuối năm, doanh nghiệp thu được nhiều tiền bán sản phẩm, hàng hóa hơn vào thời điểm này. Sự biến động này phụ thuộc trực tiếp vào tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như chính sách của bản thân ngân hàng, các dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng.

- Tiền gửi dân cư:

Khoản mục kế tiếp trong nguồn vốn huy động của ngân hàng là tiền gửi tiếp kiệm từ dân cư. Đây là nguồn tiền của dân cư chưa sử dụng đến đem gửi vào ngân hàng để lấy lãi. Nó thực sự là nguồn tiềm năng dồi dào cho ngân hàng khi chuyên sang cơ chế hạch toán kinh doanh, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2006, tiền gửi từ dân cư chiếm đến 54% so với tổng nguồn vốn huy động, năm 2007 tỷ trọng có giảm xuống cịn 52% nhưng đến năm 2008 lại tăng lên 58%. Mức tăng trưởng của loại hình huy động này tương đối ổn định.

Quan sát tổng quan bảng số liệu cho thấy, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 201 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 40%. Đến năm 2008, tăng 167 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 23.8%, tuy nhiên mức tăng trưởng này giảm so với cùng kỳ năm trước, tỷ trọng tiền gửi dân cư/ tổng vốn huy động có xu hướng giảm nhưng không nhiều, thể hiện người dân vẫn đặt niềm tin vào ngân hàng Vietinbank KH.

- Tổ chức tín dụng khác:

Nguồn vốn từ kênh này chiếm tỷ trọng không nhiều trong tổng nguồn vốn huy động nhưng ít biến động qua các năm. Năm 2006, tỷ trọng vốn huy động từ kênh

này chiếm 14%, đến năm 2007 giảm xuống còn 11% và sang năm 2008 lại tăng lên 18%. Trong thời gian tới cần có biện pháp để tăng cường thu hút nguồn vốn huy động từ kênh này.

2.4.1.2. Theo kỳ hạn huy động vốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 6: Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn ở Ngân hàng Vietin Bank Chi nhánh Khánh Hoà Thời điểm 2007/2006 2007/2008 2006 2007 2008 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % (+/-) % (+/-) % Tổng nguồn VHĐ 927 100 1,341 100 1,503 100 414 44.7 162 12.1 Không kỳ hạn 376 41 643 48 638 42 267 71.0 -5 -0.8 Ngắn hạn 347 37 543 40 749 50 196 56.5 206 37.9 Trung, dài hạn 204 22 155 12 116 7.7 -49 - 24.0 -39 -25.2

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NH VietinBank CN Khánh Hòa) Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng của nguồn tiền gửi có kỳ hạn là lớn hơn so với không kỳ hạn ( dao động từ 52% đến 58% trong tổng nguồn vốn huy động). Nguồn tiền này hình thành chủ yếu từ nguồn tiền gửi của các ca nhân,tổ chức kinh

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng nghiệp vụ bao thanh toán trong hoạt động tài trợ thương mại tại ngân hàng vietinbank chi nhánh khánh hòa (Trang 54 - 90)