J không là trung điểm của CD K không là trung điểm của EF
- Luyện tập 1:
Vì E là trung điểm của đoạn thẳng PQ nên ta có : PE=EQ= 122=6 đơn vị Vì F là trung điểm của đoạn thẳng PE nên ta có : PF=EF= 62=3 đơn vị.
- Vận dụng 1:
Vì trục của vịng quay được coi là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cao nhất và thấp nhất của trục quay nên ta có khoảng cách từ điểm thấp nhất đến trục quay là: 60 :2=30 (m)
Trục quay đang nằm ở cao: 30+6=36 (m)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 8.15, 8.16, 8.17
Câu 8.15: Cho hình vẽ sau:
a. Em hãy dùng thước thẳng để kiếm tra xem điểm E có phải là trung điểm của đoạn thẳng Ac khơng
b. Kiểm tra xem E cịn là trung điểm của đoạn thẳng nào khác có các đầu mút là các điểm đã cho
Câu 8.16: Tính độ dài của đoạn thẳng AB nếu
trung điểm I của nó nằm cách mút A một khoảng 4,5 cm.
Câu 8.17:
Cho bốn điểm A,B,C,D cùng nằm trên một đường thẳng sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB, D là trung điểm của đoạn thẳng AC. Biết rằng CD=2 cm, hãy tính độ dài của đoạn thẳng AB.
Câu 8.15:
a. Vì E nằm giữa A và C mà AE=EC nên E là trung điểm của AC.
b. Vì E nằm giữa B và D mà BE=ED nên E là trung điểm của BD.
Câu 8.16:
Vì trung điểm I của AB nằm cách mút A một khoảng 4,5 cm nên ta có : AB = 4,5.2=9(cm).
Câu 8.17:
Vì D là trung điểm của đoạn thẳng AC nên ta có : AC=DC.2=2.2=4(cm). Vì C là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có : AB=AC.2=4.2=8 (cm).
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 8.18