c á định kiệt quệ tài hính
4.2 Mơ hình dự báo kiệt quệ tài chính cho doanh nghiệp Việt Nam
Mơ hình dự báo kiệt quệ tài chính cho doanh nghiệp Việt Nam đƣ c xây dựng theo mơ hình nhị phân (binary logistic). Đây là mơ hình ƣớc lƣ ng xác suất của một sự kiện sẽ xảy ra và biến phụ thuộc là biến định tính. Biến phụ thuộc nhận một trong hai giá trị “1” là “có kiệt quệ tài chính” và “0” là “khơng kiệt quệ tài chính”. Với P là xác suất xảy ra kiệt quệ tài chính, 1 - P là xác suất không xảy ra kiệt quệ tài chính, hàm hồi quy binary logistic có dạng nhƣ sau:
Sau khi đƣa vào hồi quy với biến độc lập Xn là các nhân tố tác động đến tình trạng kiệt quệ tài chính, biến phụ thuộc nhận một trong hai giá trị 1 hoặc 0, các hệ số βn sẽ đƣ c rút ra t mơ hình. Khi đó với các chỉ số tài chính Xn của t ng doanh nghiệp, xác suất kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp đƣ c tính bằng cơng thức:
Doanh nghiệp rơi vào kiệt quệ tài chính nếu P > 0,5 và doanh nghiệp an toàn nếu P < 0,5.
Các nhân tố giả thiết tác động đến tình trạng kiệt quệ tài chính (Xn) đƣ c sử dụng t kết quả nghiên cứu so sánh sự khác nhau giữa kiệt quệ tài chính và phá sản của Platt, H.D. và Platt, M.B. (2006). Kết quả này cho thấy các nhân tố thích h p cho mơ hình dự báo kiệt quệ tài chính là Dịng tiền trên doanh thu (X1) đƣ c tính bằng chênh lệch số liệu cuối năm với đầu năm 2010 của Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chia cho tổng doanh thu, L i nhuận trƣớc thuế, lãi vay và khấu hao (EBITDA) trên tổng tài sản (X2) đƣ c sử dụng bằng L i nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) chia cho tổng tài sản do hạn chế về số liệu, Tỷ số thanh khoản nhanh (X3) đƣ c tính bằng tài sản ngắn hạn tr cho hàng tồn kho và chia cho N ngắn hạn, Tỷ số khả năng trả lãi (X4) tính bằng l i nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) chia cho chi phí lãi vay, N dài hạn đến hạn trả trên tổng tài sản (X5) đƣ c tính bằng n dài hạn đến hạn trả chia cho tổng tài sản. Tuy nhiên do hạn chế về số liệu, chỉ tiêu này đƣ c thay bằng N ngắn hạn chia cho tổng tài sản.
Doanh nghiệp “có kiệt quệ tài chính” mang giá trị “1” là các doanh nghiệp rơi vào các trƣờng h p thuộc đối tƣ ng phải giám sát theo quy chế giám sát đối với doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh thua lỗ, hoạt động khơng có hiệu quả ban hành kèm theo quyết định số 169/2007/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ nhƣ đã trình bày tại chƣơng 2 là các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ 2 năm liên tiếp; kinh doanh thua lỗ một năm nhƣng mất t 30% vốn chủ sở hữu trở lên; kinh doanh giữa hai năm lỗ có một năm lãi; có hệ số khả năng thanh tốn n đến hạn nhỏ hơn 0,5. Doanh nghiệp “không kiệt quệ tài chính” mang giá trị 0 là các doanh nghiệp còn lại trong mẫu khảo sát.
Mẫu khảo sát sử dụng số liệu tài chính năm 2010 của 121 doanh nghiệp phi tài chính gồm gồm 113 cơng ty cổ phần, 1 công ty Công ty Trách nhiệm hữu hạn tƣ nhân, 7 doanh nghiệp nhà nƣớc. Số liệu của công ty cổ phần t bảng cân đối kế toán và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trên sàn chứng khốn Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh. Số liệu của công ty trách nhiệm hữu hạn tƣ nhân t báo cáo tài chính của các doanh nghiệp. Số liệu của doanh nghiệp nhà nƣớc t báo cáo tình hình sản xuất
kinh doanh, tài chính của các doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc thành phố năm 2010 và 5 tháng đầu năm 2011 của Sở Tài chính thành phố ồ Chí Minh tại công văn số 6521/STC-TC N ngày 22 tháng 6 năm 2011. Các doanh nghiệp nhà nƣớc và công ty công ty trách nhiệm hữu hạn là các doanh nghiệp bị lỗ liên tiếp trong hai năm 2009, 2010 đƣ c bổ sung vào mẫu khảo sát do các công ty cổ phần niêm yết trên sàn chứng khốn phần lớn là các doanh nghiệp có tình tình tài chính tƣơng đối lành mạnh. Mẫu khảo sát có doanh nghiệp kiệt quệ tài chính, khơng có doanh nghiệp phá sản do các doanh nghiệp đều là các doanh nghiệp đang hoạt động.
Với mức xác định doanh nghiệp kiệt quệ tài chính trên, mẫu khảo sát có 8 doanh nghiệp “có kiệt quệ tài chính” và 116 doanh nghiệp “không kiệt quệ tài chính”. Các chỉ tiêu tài chính đƣ c tính tốn trên phần mềm Excel và đƣa vào hồi quy Binary Logistic trên phần mềm SPSS 16.0 theo phƣơng pháp đƣa vào tất cả các biến. Kết quả cho thấy tỷ lệ dự báo đúng của mơ hình là 100% và xác suất kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp đƣ c tính nhƣ sau:
Kết quả cho thấy nhân tố tác động ngƣ c chiều đến tình trạng kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp Việt Nam là tỷ lệ dịng tiền trên doanh thu, l i nhuận trƣớc thuế và lãi vay, tỷ số thanh khoản nhanh, tỷ số khả năng trả lãi. oanh nghiệp có d ng tiền vào dồi dào cho thấy doanh nghiệp có thể th a thải tài chính t đó giảm khả năng kiệt quệ tài chính. oanh nghiệp có E T cao hay l i nhuận cao sẽ có nhiều l i nhuận giữ lại để tài tr nội bộ theo l thuyết trật tự phân hạng. oanh nghiệp có tỷ số thanh khoản nhanh cao sẽ có nhiều tài sản ngắn hạn hơn, tức là doanh nghiệp ít đầu tƣ vào tài sản dài hạn là những tài sản khó thu hồi vốn, ngồi ra ít n ngắn hạn nên giảm khả năng kiệt quệ tài chính. Nhân tố duy nhất tác động thuận chiều đến tình trạng kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp Việt Nam là n ngắn hạn.
Các nhân tố tỷ lệ dòng tiền trên doanh thu, l i nhuận trƣớc thuế và lãi vay, tỷ số khả năng trả lãi tác động ngƣ c chiều với khả năng kiệt quệ tài chính và n ngắn hạn tác động thuận chiều với khả năng kiệt quệ tài chính phù h p với kết quả của với nghiên cứu của Platt, H.D. và Platt, M.B (2006). Nhân tố tỷ số thanh khoản nhanh cho kết quả tác động ngƣ c chiều với khả năng kiệt quệ tài chính, khác với nghiên cứu của Platt, H.D. và Platt, M.B (2006), tuy nhiên kết quả này phù h p với Bradley James Bryant giải thích rằng tỷ số thanh khoản tác động ngƣ c chiều với kiệt quệ tài chính vì tỷ số này cao cho thấy doanh nghiệp có nhiều tài sản hơn n nên ít rủi ro hơn. Ngồi ra kết quả này c ng ph h p với kết quả của Bartram, S.M., Brown G.W., và Fehle, F.R. (2003) trong đó tƣơng quan ngƣ c chiều giữa tỷ số thanh khoản nhanh và tình trạng kiệt quệ tài chính. o đó tỷ số thanh khoản nhanh là nhân tố tác động ngƣ c chiều với tình trạng kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp Việt Nam.
Mơ hình có hệ số likelihood tiến về 0 cho thấy mức độ giải thích của mơ hình khá tốt. Kiểm định độ phù h p chung của mơ hình nhằm kiểm tra trƣờng h p các hệ số βn đồng thời bằng 0, khi đó mơ hình khơng có nghĩa bằng cách giả thuyết H0: β1 = β2 = … = 0 ; H1: Có ít nhất một hệ số khác 0. Kết quả cho thấy bảng Omnibus Tests of Model Coefficients có mức nghĩa Sig tiến về 0, nhỏ hơn mức nghĩa 0,05 (5%) nên bác bỏ H0, tức là kết luận các hệ số không đồng thời bằng 0 và mơ hình có nghĩa thống kê. Mơ hình đƣ c sử dụng để đƣa ra một số kiến nghị về tình hình kiệt quệ tài chính trong phần tiếp theo.