Vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vay nợ của các doanh nghiệp việt nam và vấn đề kiệt quệ tài chính (Trang 44)

c á định kiệt quệ tài hính

2.3 Vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Về tỷ lệ n tối ƣu, Việt Nam là nƣớc đang phát triển theo danh sách các nƣớc đang phát triển của ngân hàng thế giới và c ng là nƣớc có mức độ tham nh ng cao19. Bằng chứng thực nghiệm của Fan, Titman và Twite (2010) cho thấy doanh nghiệp Việt Nam có tỷ lệ n cao, và tỷ lệ n dài hạn thấp và sẽ đƣ c sử dụng để đối chiếu tỷ lệ n của doanh nghiệp Việt Nam trong chƣơng tiếp theo về thực trạng tình hình vay n của doanh nghiệp Việt Nam.

Về mức xác định doanh nghiệp rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính, có thể áp dụng quy chế giám sát đối với doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh thua lỗ, hoạt động khơng có hiệu quả ban hành kèm theo quyết định số 169/2007/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ. Theo quy chế này, doanh nghiệp thuộc đối tƣ ng giám sát nếu rơi vào một trong các trƣờng h p kinh doanh thua lỗ 2 năm liên tiếp, kinh doanh thua lỗ một năm nhƣng mất t 30% vốn chủ sở hữu trở lên, kinh doanh giữa hai năm lỗ có một năm lãi, có hệ số khả năng thanh tốn n đến hạn nhỏ hơn 0,5. T đó xây dựng mơ hình dự báo kiệt quệ tài chính cho các doanh nghiệp Việt Nam theo mơ hình hồi quy inary Logistic trong phần sau. Đây là mơ hình ƣớc lƣ ng xác suất của một sự kiện sẽ xảy ra và biến phụ thuộc là biến định tính, nhận một trong hai giá trị “1” là “có kiệt quệ tài chính” và “0” là “khơng kiệt quệ tài chính”. Mỗi doanh nghiệp đƣ c tính tốn xác suất trả n và dự báo kiệt quệ tài chính nếu xác suất lớn hơn 0,5; khơng kiệt quệ tài chính nếu xác suất nhỏ hơn 0,5.

19 Việt Nam xếp hạng 116/178 quốc gia và vùng lãnh thổ theo công bố Chỉ số nhận thức tham nh ng (Corruption Perceptions Index - CPI) của Tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency International - TI).

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 trình bày các bằng chứng thực nghiệm về tình hình vay n và tình trạng kiệt quệ tài chính của các doanh nghiệp trên thế giới.

Nghiên cứu của Fan, Titman và Twite (2010) về cấu trúc vốn của 39 nƣớc cho thấy đặc điểm kinh tế xã hội các nƣớc có ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn, cơ cấu n doanh nghiệp. Doanh nghiệp các nƣớc đang phát triển có đ n bẩy trung bình là 0,26 cao hơn đ n bẩy trung bình 0,20 của các nƣớc đã phát triển. Doanh nghiệp các nƣớc đang phát triển có cấu trúc n dài hạn là 0,36 thấp hơn cấu trúc n dài hạn 0,61 của các nƣớc đã phát triển. Doanh nghiệp ở các nƣớc tham nh ng cao có tỷ lệ n cao và sử dụng nhiều n ngắn hạn. Bằng chứng thực nghiệm về tình hình vay n ở các doanh nghiệp trên thế giới cho thấy có nhiều nhân tố tác động đến tỷ lệ n của doanh nghiệp. Các nhân tố này đƣ c giải thích bằng các lý thuyết cấu trúc vốn và kết quả thực nghiệm trên thế giới.

Bằng chứng thực nghiệm về dự báo kiệt quệ tài chính đƣ c trình bày qua mơ hình dự báo kiệt quệ tài chính của Altman. Ngồi ra nghiên cứu của Platt, H.D. và Platt, M.B. (2006) cho thấy phần lớn các mơ hình nghiên cứu kiệt quệ tài chính sử dụng các nhân tố của mơ hình phá sản, t đó Platt, . . và Platt, M. đƣa ra các nhân tố chung và riêng cho 2 mơ hình. Các nghiên cứu thực nghiệm về dự báo kiệt quệ tài chính trên thế giới cho thấy có nhiều mức khác nhau để xác định một doanh nghiệp rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính. T đó mức thích h p để xác định tình trạng kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp Việt Nam đƣ c đƣa ra để xây dựng mơ hình kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp Việt Nam trong các phần sau.

Chƣơng 3

TH C TRẠNG TÌNH HÌNH VAY NỢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

3.1 Vài nét về tình hình vay nợ của doanh nghiệp Việt Nam

Theo số liệu điều tra tại 108 Tổng công ty 90, 91 của Công ty tƣ vấn Mekong,

n phải trả tồn đọng là 21.904 tỉ đồng, chiếm 13,7% tổng n phải trả. Riêng trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, n quá hạn lên tới 10.046 tỉ đồng. Nếu tính cả ngân hàng chính sách xã hội và ngân hàng phát triển, tổng số n xấu lên đến 13.659 tỉ đồng. C n theo số liệu ƣớc tính của các tổ chức tài chính quốc tế nhƣ Quỹ Tiền tệ Quốc tế M , Ngân hàng Thế giới W , n xấu của các doanh nghiệp Việt Nam vào khoảng 6,2 tỉ US , tức là chiếm hơn 13% G P cả nƣớc. Đến cuối năm 2006, theo an Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, các doanh nghiệp nhà nƣớc mới xử l giãn n , khoanh n , xoá n thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nƣớc với tổng số tiền là 314,91 tỉ đồng, xử l n đọng hơn 19 nghìn tỉ đồng, chủ yếu bằng biện pháp thu hồi n , bán tài sản đảm bảo, sử dụng dự ph ng rủi ro của ngân hàng. Trong số doanh nghiệp đã cổ phần hóa, có khoảng 2.000 doanh nghiệp có n và tài sản loại tr khơng tính vào giá trị doanh nghiệp. Theo Cục Tài chính doanh nghiệp ộ Tài chính thì số n phải trả của doanh nghiệp nhà nƣớc thƣờng gấp 1,2 -1,5 lần vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp, thậm chí có nhiều doanh nghiệp n gấp vài lần đến hàng chục lần vốn chủ sở hữu PGS.TS Phan Thị ích Nguyệt .

Đến 31/12/2007 tổng số n phải trả của các doanh nghiệp nhà nƣớc trên 181.000 tỷ đồng, trong đó tỷ lệ n phải trả trên tổng nguồn vốn bình quân hơn 60% theo báo cáo của kiểm toán nhà nƣớc năm 2008 (Hồng Anh, 2009). Đến 31-12- 2008, tổng dƣ n nội địa của các tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc là 287.000 tỉ đồng

theo báo cáo của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội. Nếu tính cả n nƣớc ngồi thì đến cuối 2008, tổng n của khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc xấp xỉ 23,9% GDP.

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, n của khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc đến cuối năm 2009 chƣa có số liệu của 9 tập đồn, tổng cơng ty nhƣng có n của VINASHIN) đã lên tới 54,2% G P năm 2009. Theo TS. V Thành Tự Anh (2010), n của các doanh nghiệp nhà nƣớc tăng rất nhanh trong một thời gian rất ngắn, trong đó mức tăng n của khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc thật sự đáng lo ngại.

Tỷ lệ n cao cịn gắn liền với tình trạng kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nƣớc. Năm 2006, một số đơn vị thua lỗ nhiều là Tổng công ty Sông Hồng và Tổng công ty Xây dựng Trƣờng Sơn, với số tiền 57,7 tỷ đồng. Năm 2007, Tổng công ty lắp máy Việt Nam lỗ l y kế đến tháng 12/2007 là 23,4 tỷ đồng, Tổng công ty xây dựng Sài Gòn lỗ 90,4 tỷ đồng, Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng 8 lỗ 93,4 tỷ đồng và Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 5 lỗ 102,7 tỷ đồng. Năm 2008, Kiểm toán Nhà nƣớc đã thực hiện 135 cuộc kiểm toán tại 35 tỉnh thành, 20 Bộ, 23 tập đoàn kinh tế và nhiều tổng cơng ty và tổ chức tài chính. Kết quả kiểm tra của 224 đơn vị thành viên thuộc 16 tập đồn tổng cơng ty, số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ chiếm gần 10% (TS. Đặng Xuân Thanh, 2008). Một số doanh nghiệp khác lớn bị thua lỗ nhƣ Công ty cho thuê tài chính thuộc Agribank lỗ 3.000 tỷ đồng trong năm 2009; Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lỗ 8.000 tỷ đồng trong năm 2010; Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam (Petrolimex) lỗ 2.650 tỷ đồng trong quý I/2011 (Mạnh Đồng, 2011).

Về tình hình tài chính của VINASHIN, theo kết quả của Thanh tra Chính phủ đến 31/12/2009 tổng tài sản của VINASHIN là 102.000 tỷ đồng, n phải trả hơn 86.700 tỷ đồng. Kết quả kiểm tốn báo cáo tài chính năm 2009 VINASHIN lỗ gần 1.700 tỉ đồng, nhƣng Thanh tra Chính phủ xác định thực chất số lỗ gần 5.000 tỉ đồng, ngồi ra cịn khoảng 8.500 tỉ đồng lỗ tiềm tàng do chi phí dở dang của các h p đồng bị h y, n nội bộ không xác định đối tƣ ng phải thu, phạt vi phạm h p đồng.

3.2 Thống kê tình hình vay nợ của doanh nghiệp Việt Nam

Phân tích tình hình vay n của doanh nghiệp Việt Nam đƣ c thực hiện qua tính tốn các chỉ số tài chính về tình hình vay n và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mẫu khảo sát và chia mẫu khảo sát thành các nhóm doanh nghiệp để so sánh giữa các nhóm.

Mẫu khảo sát gồm 127 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HoSe) và Hà Nội (HNX) trong 5 năm, t năm 2006 đến năm 2010. Các chỉ tiêu tài chính đƣ c tính t ng năm và sau đó tính bình qn cho 5 năm 2006-2010. Một số ít doanh nghiệp thiếu số liệu năm 2006, 2007 hoặc 201020 đƣ c tính bình qn theo số năm có số liệu. Mẫu khảo sát đƣ c chia thành các nhóm doanh nghiệp nhƣ sau:

- Tập đồn kinh tế nhà nƣớc (Nhóm 1): Các doanh nghiệp trực thuộc tập đồn kinh tế do Chính phủ thành lập nhƣ Tập đồn Điện lực Việt Nam, Tập đoàn Than - Khống sản Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam, Tập đồn Sơng Đà… Do hạn chế về mặt dữ liệu nên luận văn chỉ sử dụng số liệu của một số doanh nghiệp thành viên trực thuộc tập đồn có niêm yết trên sàn chứng khốn TP Hồ Chí Minh và Hà Nội.

- Doanh nghiệp nhà nƣớc độc lập (Nhóm 2): Các cơng ty cổ phần có nguồn gốc t doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK), Công ty cổ phần Cao su Sài gịn (KYMDAN)…

- Tập đồn kinh tế tƣ nhân (Nhóm 3): Các doanh nghiệp hoạt động với tên gọi Tập đồn có nguồn gốc t doanh nghiệp tƣ nhân nhƣ Tập đoàn Thiên Long, Tập đồn Kinh Đơ, Tập đoàn oàng nh Gia Lai…

20

- Doanh nghiệp độc lập tƣ nhân (Nhóm 4): Các cơng ty cổ phần có nguồn gốc t doanh nghiệp tƣ nhân nhƣ Công ty cổ phần Chế biến gỗ Đức Thành, Công ty cổ phần Nhựa Tân Đại ƣng, Công ty Cổ phần Hữu Liên Á Châu…

Nhóm 1 có 32 doanh nghiệp, chiếm 25,2% số doanh nghiệp trong mẫu khảo sát, nhóm 2 có 53 doanh nghiệp, chiếm 41,7%, nhóm 3 có 17 doanh nghiệp, chiếm 13,4% và nhóm 4 có 25 doanh nghiệp, chiếm 19,7%.

Các chỉ tiêu tài chính gồm tổng n , n dài hạn, n ngắn hạn, tổng vay, vay dài hạn, vay ngắn hạn, cấu trúc n dài hạn trên tổng n (tính bằng tỷ lệ giữa n dài hạn trên tổng n ), tỷ số thanh khoản hiện thời, tỷ suất l i nhuận trên tài sản (ROA) tính bằng l i nhuận sau thuế trên tổng tài sản.

Các chỉ tiêu tài chính đƣ c thống kê mơ tả kiểm định tỷ lệ mẫu trên phần mềm SPSS 16.0. Với giả thuyết H0: M bằng M0 (giá trị trung bình cần kiểm định bằng giá trị trung bình mẫu), giả thuyết H1 : M khác M0 (giá trị trung bình cần kiểm định khác giá trị trung bình mẫu), kiểm định trung bình One Sample T.Test cho giá trị Sig của các tỷ lệ n đều có giá trị Sig lớn hơn mức nghĩa 0,05 hay 5% (phụ lục 4) nên chấp nhận giả thuyết giá trị trung bình của tổng thể cần kiểm định bằng giá trị trung bình mẫu với mức nghĩa 5%.

Bảng 3.1 Tỷ lệ nợ của các nhóm doanh nghiệp

Doanh nghiệp Việt Nam Trong đó Tập đồn kinh tế nhà nƣớc Doanh nghiệp độc lập có vốn nhà nƣớc Tập đoàn kinh tế tƣ nhân Doanh nghiệp độc lập tƣ nhân Tổng n 0,520 0,606 0,498 0,508 0,466 N dài hạn 0,118 0,203 0,105 0,080 0,063 N ngắn hạn 0,402 0,403 0,393 0,429 0,404 Tổng vay 0,280 0,319 0,270 0,312 0,228 Vay dài hạn 0,107 0,189 0,094 0,066 0,056 Vay ngắn hạn 0,173 0,130 0,176 0,246 0,173

Cấu trúc n dài hạn 0,208 0,330 0,185 0,167 0,126

Tỷ số thanh khoản 2,495 1,764 2,293 1,790 4,339

ROA 0,079 0,075 0,079 0,079 0,084

Nguồn: Khảo sát của tác giả.

Tỷ lệ n của doanh nghiệp Việt Nam là 0,52 gần với kết quả hệ số n bình quân của doanh nghiệp Việt Nam 0,47 (47%) theo nghiên cứu của Okuda và Lai Thi Phuong Nhung (2010) với số liệu của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh trong 3 năm 2006-2008. Tỷ lệ này rất gần với tỷ lệ 0,5174 (51,74%) trong nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh với số liệu của 428 doanh nghiệp t năm 2007 đến năm 2009 trên hai sàn chứng khốn TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. Tỷ lệ n của doanh nghiệp Việt Nam cao hơn tỷ lệ n 4 nƣớc trong khối ASEAN là Malaysia, Indonesia, Philippine, Thái Lan (nƣớc có tỷ lệ n cao nhất là Thái Lan với tỷ lệ n 30%) trong nghiên cứu của Ng Chin Huat, 2008 (trích dẫn bởi Okuda và Lai Thi Phuong Nhung, 2010).

So sánh với nghiên cứu của Fan, Titman và Twite (2010) về cấu trúc vốn và lựa chọn n tối ƣu của 39 nƣớc trên thế giới đã trình bày trong chƣơng 2, trong đó đ n bẩy tài chính trung bình của các nƣớc đang phát triển là 0,26; các nƣớc đã phát triển là 0,20 thì tỷ lệ n 0,52 của doanh nghiệp Việt Nam gấp đơi tỷ lệ n bình qn của doanh nghiệp các nƣớc đang phát triển. Nhƣ vậy kết quả tỷ số n của doanh nghiệp Việt Nam thống nhất với kết luận của Fan, Titman và Twite (2010) là tỷ lệ n của doanh nghiệp các nƣớc đang phát triển cao hơn tỷ lệ n của doanh nghiệp các nƣớc đã phát triển, doanh nghiệp ở các nƣớc tham nh ng cao, luật pháp chƣa chặt chẽ sử dụng n nhiều hơn. Ngoài ra tỷ lệ n trên cho thấy khả năng doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính rất cao.

Về tỷ lệ n dài hạn của doanh nghiệp Việt Nam là 0,118 gần với tỷ lệ n dài hạn 0,1 (10%) trong nghiên cứu của Hidenobu Okuda và Lai Thi Phuong Nhung (2010, tr.18).

Về cấu trúc n , nghiên cứu của Fan, Titman và Twite (2010) cho thấy tỷ lệ n dài hạn trên tổng n trung bình ở các nƣớc đang phát triển là 0,36; các nƣớc đã phát triển là 0,61. Kết quả cấu trúc n dài hạn của doanh nghiệp Việt Nam là 0,208 cho thấy doanh nghiệp Việt Nam thuộc nhóm các nƣớc có cấu trúc n dài hạn thấp nhƣ Greece, Turkey, Đài Loan. Kết quả này c ng thống nhất với kết luận của Fan, Titman và Twite (2010) là các doanh nghiệp ở các nƣớc đang phát triển, có mức độ tham nh ng cao có cấu trúc n dài hạn thấp hơn các nƣớc đã phát triển, hay nói cách khác doanh nghiệp ở các nƣớc đang phát triển n nhiều hơn, trong đó n ngắn hạn nhiều hơn n dài hạn.

Kết quả thống kê tỷ lệ n của các nhóm doanh nghiệp cho thấy tập đồn kinh tế nhà nƣớc có tỷ lệ n cao nhất và doanh nghiệp độc lập tƣ nhân có tỷ lệ n thấp nhất. Điều này thể hiện qua tập đồn kinh tế nhà nƣớc có tổng n (0,606), tỷ lệ n dài hạn (0,203), tỷ lệ vay (0,319) và tỷ lệ vay dài hạn (0,189) cao nhất; doanh nghiệp tƣ nhân độc lập có tỷ lệ tổng n (0,466), tỷ lệ n dài hạn (0,063), tỷ lệ vay (0,228), tỷ lệ vay dài hạn (0,056) thấp nhất. Tập đồn kinh tế nhà nƣớc c ng có cấu trúc n dài hạn trong tổng n (0,330) cao nhất và doanh nghiệp độc lập tƣ nhân có cấu trúc n dài hạn trong tổng n (0,126) thấp nhất. Ngƣ c lại, tập đoàn kinh tế nhà nƣớc có hệ số khả năng thanh tốn (1,764) và hệ số ROA (0,075) thấp nhất; doanh nghiệp tƣ nhân độc lập có hệ số khả năng thanh tốn 4,339 và hệ số ROA (0,084) cao nhất. Riêng tỷ lệ n ngắn hạn và tỷ lệ vay ngắn hạn giữa các nhóm nhìn chung ngang nhau. Điều này cho thấy mặc dù n dài hạn, vay dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng n nhƣng quyết định tỷ lệ n của doanh nghiệp.

0,606 0,498 0,508 0,466 0,203 0,105 0,08 0,063 0,403 0,393 0,429 0,404 Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc oanh nghiệp độc lập có vốn nhà nƣớc Tập đồn kinh tế tƣ nhân oanh nghiệp độc lập tƣ nhân Tổng n N dài hạn N ngắn hạn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vay nợ của các doanh nghiệp việt nam và vấn đề kiệt quệ tài chính (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)