KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

Một phần của tài liệu Hệ thống lương thiện hành trong cơ quan hành chính Việt Nam (Trang 32 - 37)

Rừ ràng là cỏc vấn đề tiền lương, phụ cấp và tiền thưởng là những vấn đề quan trọng và phức tạp đối với bất kỳ một nền hành chớnh nào trờn thế giới. Là nước chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoỏ tập trung sang kinh tế thị trường, Việt Nam đó cố gắng để vận dụng hệ thống tiền lương, phụ cấp và tiền thưởng cho cỏn bộ, cụng chức và viờn chức nhằm phục vụ cho quỏ trỡnh tăng trưởng đất nước. Tuy nhiờn, cú thể thấy là quỏ trỡnh này kộo dài và chậm chễ, thu nhạp thực tế của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức và viờn chức khụng cải thiện được buộc họ phải kiếm thờm cỏc việc làm thờm cú thể, trong một số trường hợp kể cả cỏc hoạt động phi phỏp và khụng chớnh đỏng để kiếm đủ sống. Tỡnh hỡnh này đổi hỏi phải cú cỏc giải phỏp mạnh mẽ hơn, thậm chớ phải can đảm hơn để cải cỏch bộ phận này trong chương trỡnh tổng thể cải cỏch nền hành chớnh nhà nước hiện đang tiến hành trong cả

nước.

Phần phõn tớch trờn đõy giỳp rỳt ra một số kết luận sau:

Hệ thống lương cho cỏc cấp hành chớnh của Việt Nam quỏ phức tạp với quỏ nhiều bảng lương và bậc lương cho mọi ngành, trong khi mức lương núi chung thỡ thấp, chỉ

chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng thu nhập của cỏn bộ, cụng chức và viờn chức. Mặc dự hệ

thống này tỏ ra cú những ưu điểm, song cũng biểu hiện rất nhiều vấn đề lớn làm cản trở

sản xuất và hạn chế sự kớch thớch làm việc của hệ thống cụng vụ. Hóy cũn cú nhiều ý kiến xem xột liệu cơ sở xõy dựng hệ thống thang bảng lương như vậy đó là chắc chắn và cú căn cứ khoa học hay chưa. Cho tới nay, việc cải cỏch hệ thống lương cú tớnh tới lạm phỏt, song ngay cả tỷ lệ lạm phỏt cũng được tớnh theo nhiều cỏch, làm cho cải cỏch lương trở nờn khụng phự hợp, dẫn tới tỡnh huống tiền lương thực tế đụi khi lại giảm sỳt so với trước khi cải tiến, và người cỏn bộ, cụng chức và viờn chức phải tự tỡm kiếm thờm cụng việc làm để

bự đắp cho phần thu nhập cũn thiếu.

Hệ thống phụ cấp là rất cần thiết do nú bự đắp cho người lao động làm việc trong những điều kiện đặc thự và là thu nhập bổ xung cho một bộ phận cỏn bộ, cụng chức trong nền hành chớnh. Mặc dự vậy, hóy cũn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết: (i) mặc dự cú những qui định khỏ chặt chẽ về việc xỏc định và thụng qua những cỏn bộ, cụng chức hay viờn chức nào được hưởng loại phụ cấp nào, vón cũn cú những “kẽ hở” trong quỏ trỡnh này và một số người lợi dụng để lạch qui định; (ii) mức phụ cấp trong nhiều trường hợp là thấp và khụng đủ khuyến khớch nhằm cú được những người cú trỡnh độ tới làm việc tại cỏc vựng đặc biệt khú khăn; và (iii) Cũn cú những bất cập trong hệ thống phụ cấp, vớ dụ trong phụ cấp cho giỏo viờn và giảng viờn, trong khi những người giảng dạy mụn Mỏc – Lờ thỡ

được hưởng phụ cấp là 45%, thỡ giỏo viờn của cỏc mụn khỏc chỉđược hưởng phụ cấp từ 25 – 35% (theo qui định mới nhất vào năm 2005). Dưới con mắt của nhiều nhà nghiờn cứu thỡ qui định này mang tớnh chớnh trị nhiều hơn là cú căn cứ khoa học thuần tuý.

Về hệ thống tiền thưởng, khụng cú cỏc văn bản qui phạm phỏp luật ổn định và cỏc qui định thường xuyờn thay đổi. Hơn nữa, cần chỳ ý rằng phần lớn cỏc văn bản qui định này là do cỏc cơ quan cấp dưới trong bộ mỏy nhà nước ban hành. Trong khi cú người cú thể lập luận là việc điều chỉnh thường xuyờn (hàng năm) về tiền thưởng trong hệ thống hành chớnh cú thể biểu thị tốt hơn sự phỏt triển nền kinh tế theo định hướng thị trường, thỡ việc chưa cú một căn cứ phỏp lý dài hạn làm cho việc tớnh toỏn tỡnh trạng kinh tế của cỏn bộ, cụng chức và viờn chức trở nờn cực kỳ khú khăn. Hơn nữa, bản chất của tiền thưởng trong hệ thống hành chớnh Việt Nam cú lẽ là phần bổ xung cho mức lương thấp, tạo nờn tỡnh trạng bỡnh quõn chủ nghĩa và khụng thực sự khuyến khớch nhõn viờn thực hiện tốt

cụng tỏc. Phần trao đổi bờn trờn cũng cho thấy rằng trong khi hệ thống lương và phụ cấp là mang tớnh tập trung khỏ cao với cỏc thang bảng lương do nhà nước qui định, thỡ việc chi tiền thưởng lại khỏ là phõn cấp cho cỏc cơ quan, đơn vị và chớnh quyền địa phương được quyết định và thực hiện.

Cú lẽ nền hành chớnh Việt Nam là khỏ đặc thự trong vấn đề thu nhập thờm bởi vỡ tớnh chất đa dạng, khụng rừ ràng và phức tạp của nú, cỏc nguồn thu nhập thờm (cả hợp phỏp và bất hợp phỏp) cũng như cỏc kờnh thu nhập thật khỏc nhau. Cú thể lập luận rằng ranh giới giữa sự chớnh đỏng và sự khụng chớnh đỏng rất mờ nhạt trong quỏ trỡnh kiếm thờm thu nhạp, thạm chớ khỏi niệm “thu nhập thờm” cũng cú thể được dựng để che dấu những hành vi tham nhũng như một số vụ việc mới được phỏt hiện gần đõy.

Việc cỏc cơ quan, đơn vị thuộc cỏc cấp trong hệ thống hành chớnh trả thờm cũng cú vấn đề do nhiều nguyờn nhõn: (i) qui định của nhà nước khụng đủ chặt chẽđể diều tiết cỏc cơ quan, đơn vị trong cả nguồn thu và nguồn chi bổ xung, đặc biệt là trong việc trả thờm cho nhõn viờn; (ii) về phương diện này, ưu thế của một ngành hay một cơ quan nhất định nào đú cú thể làm cho việc trả thờm cho nhõn viờn rất khỏc nhau ngay trong hệ thống hành chớnh, vớ dụ như cỏc ngành hải quan, bưu chớnh viễn thụng, hàng khụng, cấp phỏt điện thỡ trả thờm thu nhập cao hơn nhiều so với cỏc ngành và cơ quan khỏc; và (iii) núi rộng ra, vỡ tổng thu nhập từ tiền lương, phụ cấp và tiền thưởng do cơ quan hay đơn vị trả là khụng dủ để chi cho cỏc khoản sinh hoạt cần thiết của hộ gia đỡnh nờn buộc cỏc cỏn bộ, cụng chức và viờn chức phải kiếm thờm cỏc nguồn thu nhập khỏc.

Cỏc kết luận và phần trao đổi này giỳp đưa ra một số kiến nghị:

Thứ nhất, phõn tớch cho đến cựng thỡ tiền lương và phụ cấp phải là nguồn thu chớnh của cỏn bộ, cụng chức và/hay viờn chức, phải đủđể trang trải cho cỏc nhu cầu của cỏ nhõn họ và cho cỏc chi phớ cuộc sống của gia đỡnh họ. Chớ như vạy thỡ người cỏn bộ, cụng chức và viờn chức mới yờn tam làm việc hết mỡnh tại cơ quan và khụng phải tỡm kiếm cỏc cụng việc khỏc để kiếm thờm. Như vậy thỡ cỏc cơ hội để tham nhũng mới giảm thiểu trong hệ

thống hành chớnh, nhờ vậy thỡ đạo đức cụng chức mới được tăng cường. Để cải cỏch tiền lương, tăng tiền lương cụng chức cần theo bốn căn cứ như sau: (i) sự tăng trưởng GDP; (ii) chỉ số giỏ tiờu dựng (bao gồm cả tỷ lệ lạm phỏt); (iii) quan hệ cung và cầu lao động; và (iv) sự cõn bằng tương đối giữa tiền lương của khu vực nhà nước và của thị trường. Cải cỏch tiền lương trong tổng thể cải cỏch nền hành chớnh nhà nước cần gắn chặt với việc dỏnh giỏ chớnh xỏc cỏn bộ, cụng chức và viờn chức, và nõng cao tớnh cụng khai cũng như minh bạch trong hoạt động1.

Thứ hai, Cũng như tại cỏc nước phỏt triển, tiền thưởng trong hệ thống hành chớnh phải là động lực thỳc đẩy chất lượng hiệu quả thực thi cụng tỏc trong cụng vụ. Số tiền thoả đỏng và cỏch thưởng tiền đỳng đắn sẽ nõng cao được năng xuất, hiệu quả và hiệu lực cao của cỏn bộ, cụng chức và viờn chưc.

Thứ ba, mặc dự đó cú nhiều văn bản qui phạm phỏp luật qui định về cỏc phương diện khỏc nhau của hệ thống tiền lương, phụ cấp và tiền thưởng, song cú thể thấy rằng căn cứ phỏp lý vẫn chưa hoàn chỉnh. Vỡ vậy, nhà nước cần nỗ lực hơn để xõy dựng căn cứ phỏp luật và phỏp qui vững chắc để cỏc cơ quan, đơn vị trong hệ thống hành chớnh vận hành

thụng suốt hướng tới việc trả cụng lao động tốt hơn cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức và viờn chức và thu hỳt đầy đủ tiềm năng của họ vào quỏ trỡnh phỏt triển đất nước.

Cuối cựng, toàn bộ vấn đề tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, thu nhập thờm trong hệ

thống hành chớnh Việt Nam là rất phức tạp, vừa nhạy cảm đối với nghiờn cứu. Do đú, chỳng tụi kiến nghị với Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương, Cơ quan hợp tỏc phỏt triẻn của Đức (GTZ) tiếp tục nghiờn cứu sõu rộng hơn để cú thể cú được đúng gúp hữu ớch cho quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh. Một cỏch để thực hiện là tổ chức điều tra toàn diện về

thực trạng thu nhạp bổ xung và trả thờm tiền tại cỏc ngành và cơ quan khỏc nhau trong hệ

thống hành chớnh. Việc phõn tớch kỹ lưỡng cỏc tham số từ cuộc điều tra này cú thể mang lại những ý tưởng tốt về việc cần phải làm gỡ để cải tiến tỡnh trạng kinh tế của cỏn bộ, cụng chức và viờn chức hành chớnh ở nước ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nhúm tỏc giả (1997). Đổi mới chớnh sỏch tiền tệ và kiểm soỏt lạm phỏt ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb: Chớnh trị quốc gia.

ILO và Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội (1999). Tài liệu toạđàm: Tiền lương trong thời kỳ chuyển đổi ở Việt Nam. Hà Nội: 26 – 30 thỏng 6 năm 1999 (Khụng phỏt hành).

Nguyễn Hồng Minh (2004). Luận ỏn tiến sỹ “Đổi mới mụ hỡnh trả lương của cỏc doanh nghiệp nhà nước ngành nụng nghiệp trong nền kinh tế thị trường”. Hà Nội: Viện Kinh tế

Việt Nam (Khụng phỏt hành).

Nguyễn Khắc Hựng (2002). Luận ỏn tiến sĩ "Vai trũ của của cỏch hành hành chớnh trong chuyển đổi kinh tế: Tỡnh huống Việt Nam”. Manchester: Đại học tổng hợp Manchester (Khụng phỏt hành).

Bộ Giỏo dục và Đào tạo, GS. TS. Nguyễn Văn Thường (2002). Đề tài nghiờn cứu cấp nhà nước “Xỏc định tiền lương tối thiểu trờn cơ sởđiều tra nhu cầu mức sống dõn cư làm căn cứ cải cỏch tiền lương ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010). Hà Nội: Bộ Giỏo dục và

Đào tạo (Khụng phỏt hành).

Bộ Tài chớnh (Tập 3 và 4) (2005). Chớnh sỏch tiền lương mới. Hà Nội: Nxb. Tài chớnh.

Bộ Nội vụ. PGS. TS. Nguyễn Trọng Điều (CB.) (2005). Đề tài cấp nhà nước “Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xõy dựng hệ thống thang, bảng lương mới”. Mó số ĐTĐL- 2003/24. Hà Nội: Bộ Nội vụ (Khụn phỏt hành).

Bộ Nội vụ. PGS. TS. Nguyễn Trọng Điều (CB) (2005). Đề tài nghiờn cứu về “Cơ sở

khoa học cho cải cỏch chớnh sỏch tiền lương nhà nước giai đoạn 2001 – 2010”. Hà Nội: Bộ

Nội vụ (Khụng phỏt hành)

Bộ Nội vụ (Tập 1, 2 và 3) (2004). Cỏc văn bản qui định về chế độ tiền lương năm 2004. Hà Nội: Nxb. Hà Nội.

Bộ Nội vụ (2002). Tổng hợp cỏc ý kiến, bài viết về cải cỏch chớnh sỏch tiền lương. Hà Nội: Bộ Nội vụ (Khụng phỏt hành).

Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội. TS. Lờ Duy Đồng (CB) (2000). Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp nhà nước “Luận cứ khoa học cho việc xõy dựng đề ỏn tiền lương mới. Hà Nội: Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội (Khụng phỏt hành)

Nhà Xuất bản Lao động – Xó hội (2004). Cỏc quy định phỏp luạt về quyền, nghĩa vụđối với cỏn bộ, cụng chức. Hà Nội.

PHỤ LỤC

1. Cỏc cõu hỏi pỏng vấn bỏn định hướng:

1. Sự thay đổi trong chính sách và hệ thống trả l−ơng công chức, viên chức trong mấy thập kỷ qua, tập trung và thời kỳ Đổi mới.

2. Nhận xét chung về hệ thống trả l−ơng hiện nay:

• Khu vực nhà n−ớc

• Khu vực t− nhân

3. Các chính sách về phụ cấp:

• Ưu điểm

• Nh−ợc điểm

4. Các quy định liên quan tới vấn đề th−ởng cán bộ, công chức 5. Chính sách tạo thu nhập, các đơn vị có thu

6. Các cơ quan, đơn vị trả tiền thêm cho các công chức, viên chức trên những cơ sở nào? 7. Có các kiến nghị gì về phụ cấp và tiền th−ởng cho công chức, viên chức?

2. Danh sỏch người phỏng vấn

STT. Họ và tờn Chức vụ và cơ quan Ngày phỏng vấn 1 PGS. TS. Nguyễn Trọng

Điều ThBộứ N trộưởi vng ụ 15:00 – 16:00 3 thỏng Giờng 2005 2 Th. S. Trần Duy Thăng Vụ trưởng Vụ Tiền lương

Bộ Nội vụ

15:00 – 16:00 3 thỏng Giờng 2005 3 GS. TS. Bựi Văn Nhơn Trưởng khoa

Học viện Hành chớnh Quốc gia 10:00 – 11:00 22 thỏng 12/2005 4 GS. TS. Bựi Thế Vĩnh Học viện Hành chớnh Quốc gia 10:00 - 11:30 4 thỏng 12/2005 5 TS. Lờ Duy Đồng Thứ trưởng

Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội

6 ễng Hoàn Đỡnh Cương Tổng cục trưởng

Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội 7 GS. TS. Nguyễn Văn Thường Hiệu trưởng Đại học Kinh tế Quốc dõn Thỏng 12/2005 8 GS. TS. Lờ Du Phong Ban Nghiờn cứu của Thủ

tướng

9:30 – 10:30 30 thỏng 12/2005

Một phần của tài liệu Hệ thống lương thiện hành trong cơ quan hành chính Việt Nam (Trang 32 - 37)