Các tính năng trên hộp thoại

Một phần của tài liệu Xây dựng máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ tỷ lệ lớn (Trang 36 - 71)

Chương trình có các menu, các nút lệnh và các nút tùy chọn với các chức năng sau:

- Tạo lưới mới: Chức năng tạo mới chương trình, các dữ liệu trong bảng, trong các hộp nhập được xóa trắng để bắt đầu nhập số liệu cho một lưới mới.

- Đọc số liệu từ tệp: Chương trình cho phép nhập số liệu trực tiếp theo các bảng, các ô nhập, song cũng có thể đọc số liệu từ một tệp số liệu đã có sẵn (được nhập theo đúng định dạng). Cách soạn thảo một tệp số liệu được trình bày ở cuối trang.

- Ghi số liệu ra tệp: Chức năng ghi số liệu được nhập trong các, các bảng của chương trình ra tệp theo đúng định dạng. Thuận tiện khi chạy lại lưới vì khi đó ta không phải nhập lại số liệu, mà thay bằng lệnh Ghi số liệu từ tệp.

- Xuất độ cao điểm ra tệp: Sau khi bình sai xong muốn ghi độ cao ra tệp ta sử dụng menu chức năng này. Kết quả ta sẽ nhận được một tệp chứa tên và độ cao các điểm trong lưới.

- Thoát: Thoát khỏi chương trình đang chạy Menu Kiểm tra lưới: Gồm các menu con sau:

- Kiểm tra tuyến: Kiểm tra các sai số khép của tuyến đo. Có thể kiểm tra với các dạng tuyến đo sau:

Tuyến đo nối từ một điểm gốc tới một điểm gốc khác.

Các điểm trong tuyến lần lượt là: A 1 2 3 B

Tuyến đo khép kín (tuyến nối từ 1 điểm gốc tới chính điểm gốc đó)

Chú ý: Phải nhập số liệu đầy đủ trước khi chạy menu này. Khi chạy xuất hiện bảng sau:

Hình 2.22

Cột Tên điểm trong lưới tự động cập nhật tất cả các tên điểm có trong lưới rất thuận tiện cho việc nhập tuyến kiểm tra. Dưới đây là chức năng của các nút lệnh dùng để soạn thảo các tuyến kiểm tra.

- Nút lệnh Thêm điểm: Thêm điểm đang được trỏ tới bên cột "Tên điểm trong lưới" vào danh sách các điểm trên tuyến. Ta cũng có thể thêm điểm bằng cách kíck đúp chuột vào tên điểm trong phần "Tên điểm trong lưới" tên điểm sẽ được cập nhật vào tuyến kiểm tra. Hoặc khi đánh tên điểm sau đó nhấn Enter hoặc cũng có thể nhập trực tiếp tên điểm vào danh sách các điểm trên tuyến.

- Nút lệnh Xoá điểm: Xoá một điểm hiện con trỏ chuột đang trỏ tới trên một tuyến đo.

- Nút lệnh Đọc tuyến đọc tuyến đã có sẵn từ một tệp số liệu, định dạng của tệp này như sau:

ĐỊNH DẠNG TỆP SỐ LIỆU GIẢI THÍCH

k Dòng 1 ghi tổng số tuyến trong lưới (k)

nt1 nt1: Số điểm trong tuyến thứ nhất

Tendiem1

Tendiem1 : Tên các điểm trên tuyến 1 (mỗi tên điểm lằm trên một dòng, tổng số dòng bằng tổng số điểm trên tuyến kiểm tra)

nt2 nt2: Số điểm trong tuyến thứ hai

Tendiem2

Tendiem2 : Tên các điểm trên tuyến 2 (mỗi tên điểm lằm trên một dòng, tổng số dòng bằng tổng số điểm trên tuyến kiểm tra)

……… ……….

ntk ntk: Số điểm trong tuyến thứ k

Tendiemk

Tendiemk : Tên các điểm trên tuyến k (mỗi tên điểm lằm trên một dòng, tổng số dòng bằng tổng số điểm trên tuyến kiểm tra)

- Nút lệnh Lưu tuyến: Lưu các tuyến đo đã được nhập ở bảng ra tệp để thuận tiện khi chạy lại lưới. (tệp ghi ra có định dạng giống như bảng trên). - Nút lệnh Thêm tuyến: Thêm một tuyến mới (thêm một cột mới để nhập

các điểm trên tuyến)

- Nút lệnh Kiểm tra: Tính toán kiểm tra các sai số khép của từng tuyến đo. - Nút lệnh Thoát: Thoát khỏi chức năng kiểm tra tuyến trở về cửa sổ

chương trình bình sai.

2.5.4. Cách soạn thảo tệp số liệu từ tệp.

CÁCH SOẠN THẢO TỆP SỐ LIỆU

Tencongtrinh Tên công trình (một dòng không quá 60 ký tự)

sdg nd

Các thông số của lưới: sdg : Tổng số điểm gốc nd : Tổng số trị đo chênh cao Tendiem H

Nhập điểm gốc (số dòng = sdg): Tendiem : Tên điểm gốc (≤8 ký tự) H : Cao độ H của điểm (m)

Dau(i) Cuoi(j) h(ij) S/n(ij) Nhập chênh cao đo (số dòng = nd):

Dau(i) : Tên điểm đầu đoạn đo (≤8 ký tự) Cuoi(j) : Tên điểm cuối đoạn đo (≤8 ký tự) h(ij) : Chênh cao đoạn đo

S/n(ij) : Giá trị khoảng cách (km) hoặc số trạm máy giữa điểm đầu và cuối

Ví dụ một tệp số liệu mẫu

LUOI QUAN TRAC DAP PHU 12 2 15 RP29 219.080 RP30 219.807 RP29 12CV1 7 -6.238 12CV1 12CV2 1 -2.226 12CV2 RP29 7 4.013 12CV2 12CV3 2 -5.402 12CV2 G1 4 0.054 G1 12CV5 4 -0.117

12CV5 12CV4 1 -2.097 12CV5 12CV6 1 -5.398 12CV5 12CV8 4 0.057 12CV8 12CV7 1 -2.214 12CV8 12CV9 1 -4.673 12CV8 G2 5 -0.847 G2 G3 2 0.206 G3 12CV10 5 0.199 12CV10 RP30 5 5.188

2.6. Bình sai lưới mặt bằng phụ thuộc.

2.6.1. Giao diện chương trình.

2.6.2. Chức năng của chương trình.

Chương trình bình sai lưới mặt bằng phụ thuộc: Cho phép soạn thảo, tính toán bình sai chặt chẽ lưới mặt bằng. Lưới được bình sai theo phương pháp bình sai gián tiếp, ẩn số là tọa độ các điểm cần xác định. Các trị đo trong lưới có thể là : Góc, khoảng cách và phương vị. Chương trình có thể bình sai các mạng lưới mặt bằng bao gồm:

- Lưới tam giác đo góc. - Lướí tam giác đo cạnh. - Lưới tam giác đo góc cạnh.

- Lưới đường chuyền đa giác (kể cả lưới khuyết phương vị khởi tính). - Lưới hỗn hợp các dạng lướí kể trên.

- Chương trình tính toán bình sai, đánh giá độ chính xác tất cả các điểm, độ chính chất lượng các trị đo.

- Tính khái lược và kiểm tra kết quả đo trước khi đem vào tính toán bình sai.

- Kiểm tra các sai số khép tuyến đường chuyền...

2.6.3. Các tính năng hộp thoại.

Chương trình có các menu, các nút lệnh và các nút tùy chọn với các chức năng sau:

*Menu Thao tác tệp: Gồm các menu con sau:

- Tạo lưới mới: Chức năng tạo mới chương trình, các dữ liệu trong bảng, trong các hộp nhập được xóa trắng để bắt đầu nhập số liệu cho một lưới mới.

- Nhập số liệu từ tệp: Chương trình cho phép nhập số liệu trực tiếp theo các bảng, các ô nhập, song cũng có thể đọc số liệu từ môt tệp số liệu đã có sẵn (được nhập theo đúng định dạng). Cách soạn thảo một tệp số liệu được trình bày ở cuối trang.

- Ghi số liệu ra tệp: Chức năng ghi số liệu được nhập trong các bảng của chương trình ra tệp theo đúng định dạng. Thuận tiện khi chạy lại lưới vì khi đó ta không phải nhập lại số liệu, mà thay bằng lệnh Nhập số liệu từ tệp.

- Xuất toạ độ ra tệp: Sau khi bình sai xong muốn ghi toạ độ ra tệp ta sử dụng menu chức năng này. Kết quả ta sẽ nhận được một tệp chứa tên và toạ độ các điểm trong lưới.

- Xuất độ cao điểm ra tệp: Khi chọn chức năng có hiệu chỉnh trị đo và có nhập độ cao điểm vào bảng độ cao điểm thì ta có thể xuất độ cao ra một tệp để thuận tiện khi chạy lại lưới, khi đó ta không phải nhập lại độ cao nữa, mà ta thay bằng chức năng Đọc từ tệp.

- Thoát: Thoát khỏi chương trình đang chạy Menu Kiểm tra lưới: Gồm các menu con sau:

- Tính khái lược: Trước lúc bình sai chặt chẽ phải chạy chức năng này để kiểm tra sơ bộ kết quả đo. Phát hiện sai số thô do vào số liệu hoặc chỉ ra tuyến đo sai để tiến hành đo lại.

- Kiểm tra tuyến: Kiểm tra các sai số khép của tuyến đường chuyền. khép toạ độ hoặc khép phương vị (nếu có). Có thể kiểm tra với các dạng tuyến đường chuyền sau:

Tuyến đường chuyền phù hợp (tuyến nối từ 2 điểm gốc tới 2 điểm gốc khác)

Các điểm trong tuyến lần lượt là: A B 1 2 3 4 C D

Tuyến đường chuyền phù hợp và khuyết 1 phương vị (tuyến nối từ 2 điểm gốc tới 1 điểm gốc)

Tuyến đường chuyền phù hợp và khuyết 2 phưong vị (tuyến nối từ 1 điểm gốc tới 1 điểm gốc)

Các điểm trong tuyến lần lượt là: A 1 2 3 4 5 B

Chú ý: Phải nhập số liệu đầy đủ trước khi chạy menu này. Khi chạy xuất hiện bảng sau:

Hình 2.24

Cột Tên điểm trong lưới tự động cập nhật tất cả các tên điểm có trong lưới rất thuận tiện cho việc nhập tuyến kiểm tra. Dưới đây là chức năng của các nút lệnh dùng để soạn thảo các tuyến kiểm tra.

- Nút lệnh Thêm điểm: Thêm điểm đang được trỏ tới bên cột "Tên điểm trong lưới" vào danh sách các điểm trên tuyến. Ta cũng có thể thêm điểm bằng cách kíck đúp chuột vào tên điểm trong phần "Tên điểm trong lưới" tên điểm sẽ được cập nhật vào tuyến kiểm tra. Hoặc khi đánh tên điểm sau

đó nhấn Enter hoặc cũng có thể nhập trực tiếp tên điểm vào danh sách các điểm trên tuyến.

- Nút lệnh Xoá điểm: Xoá một điểm hiện con trỏ chuột đang trỏ tới trên một tuyến đo.

- Nút lệnh Đọc tuyến đọc tuyến đã có sẵn từ một tệp số liệu, định dạng của tệp này như sau:

ĐỊNH DẠNG TỆP SỐ LIỆU GIẢI THÍCH

k Dòng 1 ghi tổng số tuyến trong lưới (k)

nt1 nt1: Số điểm trong tuyến thứ nhất

Tendiem1

Tendiem1 : Tên các điểm trên tuyến 1 (mỗi tên điểm lằm trên một dòng, tổng số dòng bằng tổng số điểm trên tuyến kiểm tra)

nt2 nt2: Số điểm trong tuyến thứ hai

Tendiem2

Tendiem2 : Tên các điểm trên tuyến 2 (mỗi tên điểm lằm trên một dòng, tổng số dòng bằng tổng số điểm trên tuyến kiểm tra)

... ...

ntk ntk: Số điểm trong tuyến thứ k

Tendiemk

Tendiemk : Tên các điểm trên tuyến k (mỗi tên điểm lằm trên một dòng, tổng số dòng bằng tổng số điểm trên tuyến kiểm tra)

- Nút lệnh Lưu tuyến: Lưu các tuyến đo đã được nhập ở bảng ra tệp để thuận tiện khi chạy lại lưới (tệp ghi ra có định dạng giống như bảng trên ). - Nút lệnh Thêm tuyến: Thêm một tuyến mới (thêm một cột mới để nhập

các điểm trên tuyến)

- Nút lệnh Kiểm tra: Tính toán kiểm tra các sai số khép của từng tuyến đo. - Nút lệnh Thoát: Thoát khỏi chức năng kiểm tra tuyến trở về cửa sổ

chương trình bình sai.

2.6.4. Cách soạn thảo tệp số liệu từ tệp.

CÁCH SOẠN THẢO TỆP SỐ LIỆU

ĐỊNH DẠNG TỆP SỐ LIỆU GIẢI THÍCH

Tencongtrinh Tên công trình (một dòng ≤60 ký tự)

sdg sgd scd spvi

Các thông số của lưới:

sdg : Tổng số điểm gốc sgd : Tổng số góc đo scd : Tổng số cạnh đo

spvi: Tổng số phương vị đo

mβ a b mα

Các thông số độ chính xác đo đạc:

mβ : Sai số đo góc (")

a : Hệ số a của máy đo dài (mm) b : Hệ số b của máy đo dài (mm) mα : Sai số phương vị đo (")

Tendiem X Y

Nhập điểm gốc (số dòng = sdg): Tendiem : Tên điểm gốc (≤8 ký tự) X : Toạ độ X của điểm (m)

Y : Toạ độ Y của điểm (m)

Trai Giua Phai ddd pp gg.g

Nhập góc đo (số dòng = sgd):

Trai : Tên điểm trái (≤8 ký tự) Giua : Tên điểm giua (≤8 ký tự) Prai : Tên điểm phải (≤8 ký tự)

ddd pp gg.g : Giá trị góc (độ phút giây)

Dau Cuoi S

Nhập cạnh đo (số dòng = scd):

Dau : Tên điểm đầu cạnh (≤8 ký tự) Cuoi : Tên điểm cuối cạnh (≤8 ký tự) S : Giá trị cạnh (m)

Dau Cuoi ddd pp

gg.g Nhập phương vị gốc (số dòng = spvi):

Dau : Tên điểm đầu (≤8 ký tự) Cuoi : Tên điểm cuối (≤8 ký tự)

ddd pp gg.g : Giá trị góc (độ phút giây)

Ví dụ một tệp số liệu mẫu

Líi Tam Gi¸c §o Gãc C¹nh 3 14 8 0 2.5 10 5 0 A 2204.055 0634.378 B 4248.044 2749.250 C 3184.612 5258.307 I A B 41 45 55.22 II I A 36 59 40.42 B I II 50 58 14.30 A B I 50 16 10.27 II B A 42 52 22.84 I II B 35 53 12.44 A II I 41 38 55.24 B A II 59 35 27.45 B II III 71 33 48.60 III B II 38 06 52.07

II III B 70 19 19.65 B III C 78 00 42.03 C B III 32 01 14.41 III C B 69 58 05.21 I A 2263.322 I II 3339.154 I B 1960.304 A II 2049.411 B II 2597.847 II III 1702.866 B III 2617.310 III C 1477.0

2.7. Xử lý số liệu đo vẽ chi tiết.2.7.1. Giao diện chương trình. 2.7.1. Giao diện chương trình.

Hình 2.25

2.7.2. Chức năng của chương trình.

Chương trình xử lý số liệu đo vẽ chi tiết:

- Cho phép soạn thảo, chuyển đổi, tính toán kết quả đo đạc ngoài thực địa thông qua các máy trắc địa thành điểm có toạ độ.

- Xuất dữ liệu điểm lên bản vẽ đồ hoạ. Từ đó có thể xây dựng mô hình số địa hình phục vụ công tác vẽ bình đồ, vẽ mặt cắt, tính khối lượng đào đắp..v.v..

2.7.3. Các tính năng trên hộp thoại.

Hình 2.26

Chương trình có các menu, các hộp thoại, nút lệnh và các nút tùy chọn với các chức năng sau:

- Tạo mới chương trình: Chức năng tạo mới chương trình, các dữ liệu trong bảng, trong các hộp nhập được xóa trắng để bắt đầu nhập số liệu cho một chương trình mới.

- Đọc số liệu gốc từ tệp: Xuất hiện hộp thoại

- Thứ tự các cột trong tệp toạ độ gốc không nhất thiết phải theo một trình tự nhất định, bởi khi đọc chương trình cho phép lựa chọn vị trí các cột tương ứng.

- Đọc số liệu đo từ tệp: Chương trình cho phép nhập số liệu trực tiếp theo các bảng, các ô nhập, song cũng có thể đọc số liệu từ môt tệp số liệu đã có sẵn (được nhập theo đúng định dạng). Cách soạn thảo một tệp số liệu được trình bày ở cuối trang.

- Ghi số liệu gốc ra tệp và Ghi số liệu đo ra tệp: Chức năng ghi số liệu được nhập trong bảng số liệu gốc và bảng số liệu đo của chương trình ra tệp theo đúng định dạng. Thuận tiện khi chạy lại chương trình vì khi đó ta không phải nhập lại số liệu, mà thay bằng lệnh Đọc số liệu gốc và Đọc số liệu đo từ tệp.

- Xuất ra tệp DX (*.dxf): Chức năng xuất toạ độ ra tệp giao tiếp đồ hoạ có dạng dxf giao tiếp giữa các phần mềm đồ hoạ.

- Xuất ra XYH (*.dat ; *.xyh): Chức năng xuất toạ độ xyh ra tệp. - Thoát: Thoát khỏi chương trình đang chạy

*Menu Trợ giúp: Có menu con "Hướng dẫn sử dụng chương trình"

2.7.4. Cài đặt thông số ban đầu.

Toàn đạc điện tử: Chọn công cụ đo đạc dạng máy toàn đạc điện tử đo thô:

Trong máy toàn đạc điện tử nếu máy không tính ra toạ độ điểm ta gọi là "đo thô". Chương trình xử lý số liệu của các dạng máy toàn đạc điện tử và các kiểu đo sau:

- Dạng đo thô với máy Leica sử dụng công cụ trút dữ liệu là TC với tệp dữ liệu có phần mở rộng là "*.GSI"

- Dạng đo thô với máy Leica sử dụng công cụ trút dữ liệu là TPS với tệp dữ liệu có phần mở rộng là "*.IDX"

- Dạng đo thô với máy Nikon DTM sử dụng công cụ trút dữ liệu là Nikon với tệp dữ liệu có phần mở rộng là "*.RAW"

- Dạng đo thô với máy SET (Sokia) sử dụng công cụ trút dữ liệu là SDR với tệp dữ liệu có phần mở rộng là "*.SDR"

- Dạng đo thô với máy South sử dụng công cụ trút dữ liệu là Data Transfer NTS với tệp dữ liệu có phần mở rộng là "*.TXT"

- Dạng đo thô với máy Topcon sử dụng công cụ trút dữ liệu là T-COM v1.2 với tệp dữ liệu có phần mở rộng là "*.GT6"

Kinh vĩ (hoặc từ sổ đo): Chọn công cụ đo đạc dạng máy kinh vĩ hoặc số liệu sổ đo:

- Ghi sổ theo dạng dài xiên: Chiều dài tia ngắm xiên từ tâm máy cho tới mia, nhập góc bằng, góc đứng và cao mia (cao tiêu hay số đọc tương ứng với chỉ giữa trên mia).

- Ghi sổ theo dạng dài bằng: Chiều dài trên mặt ngang từ tâm máy cho tới mia, nhập góc bằng, góc đứng và cao mia

- Ghi sổ theo dạng ba chi mia: Ghi số đọc chỉ trên, chỉ giữa của mia, đồng thời đọc góc đứng, góc bằng tương ứng. Trong trường hợp này ta không cần phải tính ra khoảng cách nghiêng hoặc khoảng cách bằng nhưng có nhập thêm hệ số K thông thường = 100 đối với các máy kinh vĩ.

Một phần của tài liệu Xây dựng máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ tỷ lệ lớn (Trang 36 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w