Mức độ thƣờng xuyên đánh giá rủi ro tiềm tàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra sai lệch thuế tại cục thuế tỉnh bình dương (Trang 55 - 57)

Hình 2 .3 Thủ đoạn gian lận nhằm mục đích thuế

Hình 2.7 Mức độ thƣờng xuyên đánh giá rủi ro tiềm tàng

Kết quả khảo sát về cán bộ thanh tra cho thấy điểm trung bình về mức độ quan trọng trong vấn đề định hƣớng thanh tra của thủ tục đánh giá rủi ro tiềm tàng là 4,5 điểm tính trên thang điểm 7.

Trong giai đoạn rà soát hồ sơ tại bàn, quy định của pháp luật thuế chƣa cho phép cán bộ thanh tra tiếp cận đối tƣợng thanh tra để thu thập thông tin về HTKSNB nhằm đánh giá rủi ro kiểm sốt và rủi ro phát hiện. Do đó, việc xác định đề cƣơng thanh tra chỉ có thể dựa vào các thơng tin có sẵn, bao gồm thơng tin về tuân thủ pháp luật thuế, thông tin về kết quả các lần thanh tra trƣớc đó… để đánh giá rủi ro tiềm tàng. Ngồi ra nhóm thơng tin trên BCTC và tờ khai thuế có thể giúp cán bộ thanh tra áp dụng kỹ thuật phân tích để khoanh vùng các khoản mục có rủi ro sai lệch thuế cần thanh tra.

Kỹ thuật phân tích thơng tin trên BCTC:

 Kết quả khảo sát về việc sử dụng thơng tin trong kỹ tht phân tích:

Bên cạnh việc đánh giá rủi ro tiềm tàng, trong giai đoạn này cán bộ thanh tra tiến hành phân tích các thơng tin về số liệu kê khai thuế và thơng tin trên báo cáo tài chính, thơng tin bên thứ ba và thơng tin ngành, lĩnh vực có liên quan đến NNT để phân tích đánh giá rủi ro thanh tra. Phƣơng pháp phân tích là so sánh thông tin kê khai thuế qua các năm, các tháng để xác định biến động; so sánh giữa thông tin tờ

khai và BCTC, thu thập và so sánh đối chiếu với các nguồn thông tin độc lập từ bên thứ ba, thơng tin về ngành lĩnh vực có liên quan đến NNT.

Thực trạng về loại thơng tin sử dụng trong phân tích: căn cứ vào Bảng

kết quả khảo sát, số lƣợt ngƣời có sử dụng BCKQHĐKD để phân tích là 43/43 ngƣời trả lời, chiếm tỷ lệ 100%; số lƣợt ngƣời có sử dụng BCĐKT để phân tích là 36/43 ngƣời trả lời, chiếm tỷ lệ 86%; số lƣợt ngƣời có sử thơng tin bên thứ ba và thông tin chung của ngành, lĩnh vực có liên quan đến đối tƣợng thanh tra là 30/43 ngƣời trả lời (chiếm 69%).

Thực trạng về mức độ hiệu quả của từng loại thông tin sử dụng trong phân tích: Trong tổng số 43 ngƣời trả lời về đánh giá mức độ hiệu quả

của thông tin sử dụng trong phân tích lập đề cƣơng thanh tra. Kết quả nhƣ sau:

o Điểm trung bình về mức độ hiệu của việc sử dụng BCKQHĐKD và BCĐKT là 5 điểm trên thang điểm 7.

o Điểm trung bình về mực độ hiệu của việc sử dụng thông tin bên thứ ba, thông tin ngành là 3 điểm tính trên thang điểm 7.

 Kết quả khảo sát về việc sử dụng kỹ thuật phân tích BCTC:

Kỹ thuật phân tích BCTC đang đƣợc áp dụng thƣờng là phân tích theo chiều ngang, và phân tích theo chiều dọc nhằm phát hiện các khoản mục có biến động bất thƣờng. Kết quả khảo sát về cán bộ thanh tra cho thấy điểm trung bình về mức độ hiệu quả trong vấn đề định hƣớng thanh tra của kỹ thuật phân tích BCĐKT và BCKQHĐKD đạt 5 điểm tính trên thang điểm 7. Nhƣ vậy kỹ thuật phân tích BCTC đã và đang đƣợc cán bộ thanh tra vận dụng khá hiệu quả trong khoanh vùng các khoản mục có rủi ro sai lệch thuế. Điều này đƣợc thể hiện rõ hơn qua kết quả sai lệch thuế phát hiện qua thanh tra.

Nhóm tỷ suất sử dụng trong phân tích BCTC nhằm phát hiện gian lận trên BCTC trong lĩnh vực kiểm toán độc lập đã đƣợc các nhà khoa học chứng minh. Nhóm tỷ suất này bao gồm: Lãi gộp/Doanh thu; Chi phí hoạt động/Doanh thu; Lợi

nhuận/Doanh thu thuần; Nợ phải trả/Tài sản; Hàng tồn kho/Tài sản; Nợ phải thu/Tài sản; Vốn luân chuyển thuần /Tài sản; Doanh thu/Tài sản; Doanh thu/Nợ phải thu; Giá vốn hàng bán/ hàng tồn kho.

Tuy nhiên, xu hƣớng rủi ro trên BCTC trong lĩnh vực kiểm toán độc lập thƣờng có xu hƣớng đi ngƣợc lại với các rủi ro mà cán bộ thanh tra thuế quan tâm.

Tác giả tiến hành khảo sát mức độ thƣờng xuyên sử dụng các tỷ suất này và đánh giá về mức độ hiệu quả của từng chỉ tiêu qua kinh nghiệm của cán bộ thanh tra.

Mức độ thường xuyên sử dụng các tỷ suất

35 35 34 28 28 25 24 22 21 20 47% 49% 51% 56% 58% 65% 65% 79% 81% 81% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 LG/DT CP hoạt động/DT LN/DT thuần HT K/T S DT /Nợ phải thu GVHB/ HT K DT /T S Nợ phải trả/T S Nợ phải thu/T S Vốn luân chuyển thuần /T S

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra sai lệch thuế tại cục thuế tỉnh bình dương (Trang 55 - 57)