Quan điểm vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào thanhtra thuế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra sai lệch thuế tại cục thuế tỉnh bình dương (Trang 75 - 76)

 Sự cần thiết phải vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào thanh tra sai lệch thuế

trên cở sở đánh giá rủi ro thanh tra:

Trong chƣơng 2 đã đánh giá thực trạng kỹ thuật thanh tra ở khâu lập đề cƣơng và thanh tra tại đơn vị. Thực trạng đã phản ánh đƣợc các mặt đạt đƣợc và những cịn hạn chế của cơng tác thanh tra, trong đó chủ yếu là sự khơng đồng bộ, thiếu tính nhất quán, hiệu quả của cuộc thanh tra quyết định bởi kinh nghiệm của cán bộ thanh tra; các kỹ thuật thanh tra nhằm phát hiện gian lận thuế chƣa đạt hiệu quả cao. Do đó việc xây dựng các hƣớng dẫn chi tiết về kỹ thuật thanh tra một cách đầy đủ trên cơ sở đánh giá rủi ro thanh tra là thật sự cần thiết nhằm đảm bảo giảm rủi ro sai lệch thuế qua thanh tra đến mức thấp nhất trên cơ sở nguồn lực thanh tra hiện có. Trong đó, cần xây dựng các kỹ thuật thanh tra phù hợp nhằm phát hiện gian lận thuế nhằm răn đe, phòng ngừa các hành vi gian lận thuế và nâng cao y thức tự nguyện tuân thủ pháp luật của NNT trong cơ chế tự khai tự nộp. Từ những điểm giống nhau giữa kiểm toán và thanh tra thuế, tác giả đƣa ra nhận định rằng có những kỹ thuật kiểm tốn có thể vận dụng vào hoạt động thanh tra trên cơ sở phù hợp với rủi ro thanh tra và phù hợp với mục đích, yêu cầu của hoạt động thanh tra trong cơ chế tự khai tự nộp. Bên cạnh những điểm giống nhau, cịn có sự khác biệt giữa kiểm toán và thanh tra mà chủ yếu ở xu hƣớng rủi ro, nếu rủi ro kiểm toán chủ yếu là theo hƣớng khai cao lợi nhuận, thì rủi ro thanh tra tập trung theo hƣớng lợi nhuận bị khai thấp nhằm làm giảm số thuế phải nộp. Trên cơ sở khác biệt cơ bản này, tác giả đề xuất các kỹ thuật kiểm toán vận dụng vào hoạt động thanh tra.

 Việc vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra phải trên cơ sở mục tiêu giảm rủi ro thanh tra xuống mức thấp nhất có thể hơn là phát hiện tất cả các sai lệch xuất phát từ mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích.

 Việc vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra phải phù hợp với yêu cầu của bằng chứng thanh tra về tính khách quan, tính liên quan và tính hợp pháp;

 Việc vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra phải trên cơ sở quy định của quy trình thanh tra về trình tự thủ tục thanh tra;

 Việc vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra phải phù hợp về đặc điểm sai lệch thuế bao gồm gian lận và sai sót.

 Các kỹ thuật kiểm toán mà tác giả đề xuất vận dụng vào thanh tra sai lệch thuế chỉ mang tính chất bổ sung cho những kỹ thuật thanh tra hiện hành nhằm tăng khả năng phát hiện gian lận và sai sót. Các kỹ thuật đƣợc đề xuất vận dụng khơng thay thế hồn toàn cho các kỹ thuật thanh tra đã đƣợc hƣớng dẫn tại quy trình.

 Q trình vận dụng kỹ thuật kiểm tốn vào hoạt động thanh tra phải khơng ngừng hồn thiện để phù hợp với thực trạng sai lệch thuế do sự biến đổi không ngừng của các hành vi gây sai lệch thuế theo thời gian.

 Những kỹ thuật kiểm tốn có thể vận dụng bao gồm: kỹ thuật đánh giá rủi ro thanh tra gồm 3 thành phần rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt, rủi ro phát hiện; kỹ thuật phân tích trong đó nhấn mạnh sử dụng các thơng tin bên thứ ba, sử dụng phân tích tỷ số nhằm phát hiện gian lận; phân tích cũng cần đƣợc thực hiện trong giai đoạn thanh tra tại đơn vị vì thơng tin thu thập đƣợc chi tiết hơn, độ chuẩn xác của kỹ thuật phân tích sẽ cao hơn; kỹ thuật kiểm tra tài liệu dựa trên đánh giá HTKSNB, kỹ thuật lựa chọn phần tử để kiểm tra.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra sai lệch thuế tại cục thuế tỉnh bình dương (Trang 75 - 76)