Xuất mơ hình dự báo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển mô hình dự báo số thu thuế thu nhập doanh nghiệp theo GDP trường hợp quận bình tân TPHCM (Trang 68)

Chương 4 :Nhận xét và đề xuất

4.2 xuất mơ hình dự báo

Qua nghiên cứu mơ hình dự báo số thu thuế thu nhập doanh nghiệp theo GDP tác giả đề xuất mơ hình dự báo được thực hiện qua các bước:

Bước 1:

Bước 2:

Ước lượng hệ số co giãn của từng loại thuế

Dự báo tăng trưởng của cơ sở tính thuế của từng loại thuế

Bước 3:

4.2.1 Thuận lợi và những yếu tố đạt được

- Qua kết quả nghiên cứu tác giả nhận thấy mơ hình dự báo đối với thuế thu nhập doanh nghiệp được xây dựng là có ý nghĩa trên cơ sở đó tác giả thực hiện việc ước tính dự báo tương đối dễ dàng khi xác định được hệ số co giãn của thuế. Việc ước tính số liệu tỷ lệ tăng của cơ sở tính thuế thu nhập doanh nghiệp trong khoảng 10% đến 20% tuy khơng chính xác nhưng qua đó ta tính được số thuế dự báo trong từng điều kiện cụ thể chênh lệch giữa điều kiện thấp nhất và tốt nhất không cao( từ 121.613 tỷ đồng đến 132.021 tỷ đồng) có ý nghĩa trong dự báo

- Hệ số co giãn của thuế thu nhập doanh nghiệp là 0.936 điều này cho biết cứ 1% tăng hay giảm của cơ sở tính thuế khiến cho số thu tự nhiên của thuế thu nhập doanh nghiệp tăng hoặc giảm 0.936%. Kết quả so sánh số thuế thu nhập doanh nghiệp thu được năm 2011: 111.204 tỷ đồng( thu thực tế) số dự báo theo mơ hình trong điều kiện xấu nhất 121.613 tỷ tăng 10.41 tỷ tương ứng 9.36% và trong điều kiện tốt nhất 132.021 tỷ tăng 20.82 tỷ tương ứng 18.72%. Như vậy tỷ lệ huy động thuế thu nhập doanh nghiệp theo GDP( cơ sở tính thuế ) khá tốt

- So sánh với kết quả dự báo thu ở bảng 2 chương 2 bảng dự toán thu ngân sách Quận Bình Tân năm 2011 và dự toán năm 2012 xét về số thuế thu nhập doanh nghiệp dự toán 220 tỷ so với thực tế thu được năm 2011: 111.204 tỷ đồng tăng 108.796 tỷ đồng tương ứng 97.8%. Nếu đưa con số 220 tỷ vào mô

=> %∆B = (T1 -T0)/( T0 x ET)

=> %∆B = 104.5%: Mức tăng của cơ sở tính thuế q cao khơng phù hợp với nền kinh tế hiện tại và thực tế cũng cho thấy đến thời điểm tháng 12 năm 2012 (bảng 4.1) số thuế thu nhập doanh nghiệp thu được chỉ được 92.251 tỷ đạt 41.93% kế hoạch ( dự kiến ) và đạt 90.02% so với cùng kỳ năm trước( 2011). Nếu giả định số thu thuế thu nhập doanh nghiệp tháng 12/2012 đạt 30 tỷ 50% (dự toán thu tháng 12: 66,8 tỷ) thì tổng thu thuế thu nhập doanh nghiệp cả năm 2012 được: 122.251 tỷ.

Từ kết quả này đưa vào mơ hình tính tốn thì thu được %∆B = 10.61%, cịn số này phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay hơn, mơ hình xây dựng là có ý nghĩa

- Trên cơ sở dự báo thu được và ước tính mức độ tăng của cơ sở tính chúng ta có thể đề xuất với cấp trên giao chỉ tiêu phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với nguồn lực thực tế và có thể giải quyết được vấn đề chỉ tiêu kế hoạch giao vượt quá nguồn lực đang có

Bảng 4.1: Báo cáo số thuế Quận Bình Tân đến hết tháng 11/2012:

Đvt: tỷ đồng stt Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện % so với KH năm % so với cùng kỳ 1 Thuế NQD 669 409.333 61.19 96.41 Thuế TNDN 220 92.251 41.93 90.02 Thuế GTGT 427 272.957 63.84 97.62

Thu tiền phạt 2 22.024 1101.21 93.7 2 Thuế TNCN 168 103.057 61.34 90.15 3 Tiền SDĐ 300 318.209 106.07 95.54 4 Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 15 2.877 19.6 5 Tiền thuê mặt đất 30 195.684 652.28 565.62 6 Lệ phí trước bạ 148 117.069 79.1 87.89 7 Phí- lệ phí 30 24.816 82.72 85.41 8 Thu khác ngân sách 8 15.765 197.06 104.03

( Nguồn: Báo cáo số thu ngân sách quận Bình Tân tháng 11/2012)

4.2.2 Khó khăn, hạn chế của mơ hình

- Dự báo thuế cũng như các dự báo khác khơng có cách nào để xác định tương lai là gì một cách chắc chắn (tính khơng chính xác của dự báo). Dù phương pháp chúng ta sử dụng là gì thì ln tồn tại yếu tố khơng chắc chắn cho đến khi thực tế diễn ra. Ln có điểm mù trong các dự báo. Chúng ta không thể dự báo một cách chính xác hồn tồn điều gì sẽ xảy ra trong tương tương lai. Hay nói cách khác, khơng phải cái gì cũng có thể dự báo được nếu chúng ta thiếu hiểu biết về vấn đề cần dự báo.

- Mơ hình dự báo số thu thuế theo GDP dự báo cho năm sau theo cơ chế chính sách năm hiện tại, tuy nhiên cơ chế chính sách năm sau có thể thay đổi đều này làm số dự báo và thực tế dễ dẫn đến sai lệch nhiều.

- Mơ hình dự báo số thu thuế thu nhập doanh nghiệp theo GDP địi hỏi số liệu thu thập đầy đủ và có độ tin cậy chấp nhận được và chuỗi số liệu thời gian phải dài ít nhất 10 năm, cơ sở tính thuế các loại thuế rất phức tạp địi hỏi người làm cơng tác dự báo phải có phương pháp thu thập từ nhiều nguồn số liệu đáng tin cậy chấp nhận được.

- Đòi hỏi người làm cơng tác dự báo phải có kiến thức kinh tế, thống kê nhất định

4.3 Kiến Nghị

Việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo, điều hành ở tầm vĩ mơ địi hỏi công tác dự báo vĩ mô đáp ứng những yêu cầu mới. Những yêu cầu mới đối với công tác dự báo vĩ mô gồm nhiều điểm. Dự báo phải có tầm vĩ mơ ở cấp quốc gia hoặc ở cấp bộ, ngành và có tính chất liên ngành. Dự báo phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa tầm quốc gia và bộ, ngành. Dự báo phải có tổ chức, cán bộ thực hiện, có tính chun nghiệp, sử dụng phương pháp, mơ hình dự báo khoa học. Phải có các kịch bản khác nhau với diễn biến tình hình hoặc các giải pháp khác nhau,… Trên cơ phân tích nhận xét những mặt đạt được và hạn chế của mơ hình tác giả đề xuất một số kiến nghị cho công tác dự báo thuế như sau:

4.3.1 Ước tính độ nỗi của thuế

Như đã trình bày ở chương 1 độ nỗi của thuế là tỷ số giữa phần trăm thay đổi của số thu thuế với phần trăm thay đổi của cơ sở tính thuế khi chưa loại trừ bất kỳ những điều chỉnh nào của chính phủ và chính sách thuế. Hệ số co giãn của thuế là tỷ số phần trăm thay đổi tự nhiên của số thu và cơ sở tính của thuế. Sự khác biệt giữa yếu tố nổi và co giãn là yếu tố nổi thể hiện tác động của sự

Trong luận văn này tác giả dự báo số thu thuế thu nhập doanh nghiệp dựa vào hệ số co giãn của thuế do đó đã loại trừ những thay đổi về mặt chính sách.

Tuy nhiên đối với Việt Nam chính sách thuế thay đổi thường xuyên đều này ảnh hưởng đến tính chính xác của dự báo. Do đó để số liệu dự báo chính xác và đáng tin cậy hơn tác giả đề xuất nên xem xét ước tính độ nỗi của thuế trên cơ sở đó chúng ta so sánh kết quả giữa hệ số co giãn của thuế và độ nỗi của thuế từ đó thu thập được kết quả dự báo khi sử dụng hệ số co giãn của thuế và kết quả của dự báo sử dụng độ nỗi của thuế để xem xét phương pháp nào thu được kết quả đáng tin cậy và có ý nghĩa hơn. Đồng thời việc ước tính hệ số co giãn và độ nổi cũng cho thấy được tác động về mặt chính sách như thế nào đối với tổng số thuế thuế và từng loại thuế cụ thể trên cơ sở đó có thể xây dựng và điều tiết chính sách thuế phù hợp.

4.3.2 Kết hợp giữa mơ hình dự báo số thu thuế theo GDP, mơ hình dự báo số thu thuế theo tháng và những thay đổi chính sách

Mơ hình dự báo số thu thuế theo tháng đơn giản ít tốn thời gian cũng như nhân lực để thực hiện, nhanh chóng xác định được số thu dự báo giúp công tác quản lý thu. Tuy nhiên như phân tích thực tế cơng tác dự báo tại Chi cục Thuế Quận Bình Tân, dự báo theo tháng, mơ hình này mang tính chất điều tiết nghiệp vụ thu từng tháng hoặc trong ngắn hạn trong vài tháng. Mơ hình này cũng khơng cho thấy những thay đổi về mặt chính sách tác động đến số thu thuế mà chỉ phân tích điều chỉnh giảm hoặc tăng số thuế khi chính sách đã tác động đến số thu thuế.

Do đó để cho cơng tác dự báo được tin cậy hơn phải có sự kết hợp giữa hai phương pháp và thay đổi chính sách. Chúng ta vừa dự báo tổng số thuế có thể thu được năm sau cùng với trong quá trình điều hành thu từng tháng trong năm chúng ta có thể ước tính số thuế tăng lên hoặc giảm đi do những thay đổi chính sách từ đó có thể điều tiết nhanh chóng kịp thời số thu dự báo.

Theo kết quả kịch bản dự báo trong chương 3, nếu dự báo số thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012: 121.613 tỷ đồng. Giả sử quý 1 năm 2012 có chính sách giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp. Căn cứ số thuế kê khai của danh nghiệp quý 1 năm 2012 chúng ta ước tính được số thuế thu nhập doanh nghiệp mất đi do giảm thuế ví dụ: 10 tỷ đồng. Như vậy so thuế thu nhập dự báo năm 2012 điều chỉnh giảm còn: 111.613 tỷ đồng.

4.3.3 Ước tính hệ số co giãn theo từng năm

Chúng ta dự báo số thu năm sau dựa trên cơ cấu chính sách năm hiện tại trên cơ sở xác định hệ số co giãn của thuế để dự báo số thu cho năm sau. Phương pháp dự báo áp dụng trong ngắn hạn không áp dụng cho dài hạn. Nếu muốn dự báo cho năm tiếp theo nữa thì phải xác định hệ số co giãn lại, phải điều chỉnh số thu thuế các năm trước theo cơ cấu chính sách năm gần nhất.

4.3.4 Xây dựng khung pháp lý ổn định

Pháp luật không phải là hiện tượng bất biến. Nó phụ thuộc và được quyết định bởi điều kiện thực tế của xã hội, nó thay đổi và phát triển để phù hợp với sự thay đổi và phát triển của xã hội. Việc sửa đổi pháp luật được đặt ra nhằm điều chỉnh kịp thời và có hiệu quả các quan hệ xã hội, loại bỏ sự chồng chéo, mâu thuẫn của hệ thống pháp luật. Nhưng việc sửa đổi pháp luật một cách

sửa đổi, thay đổi gây khó khăn cho công tác dự báo, cơ quan dự báo khơng thể đón trước được chính sách sẽ thay đổi như thế nào trong tương lai vì vậy sẽ làm sai lệch lớn giữa số dự báo và thực tế. Mơ hình dự báo GDP dự trên cơ chế chính sách năm hiện hành dự báo cho năm sau khơng tính được tác động của cơ chế chính sách trong tương lai do đó tính ổn định của chính sách góp phần cho cơng tác dự báo rất nhiều.

4.3.5 Xây dựng hệ thống số liệu đầy đủ đáng tin cậy có thể sử dụng được được

Như đã phân tích phần trên số liệu dự báo phải là con số đáng tin cậy do đó cần phải được xây dựng đầy đủ rõ ràng. Tuy nhiên số liệu thu thập khó khăn cần phải được chuẩn bị trong khoản thời gian nhất định

+ Đối với thuế Đối với thuế TNDN có thể tốt nhất là lợi nhuận hoặc GDP, tiêu chí này cơ quan thống kê địa phương thu thập được

+ Đối với thuế TNCN, phụ thuộc vào phạm vi của sắc thuế, biến đại diện có thể là tiền cơng và tiền lương, thu nhập từ vốn, thu nhập từ chuyển nhượng vốn… Vì GDP gần giống với thu nhập quốc gia bằng tổng của thu nhập từ lao động và thu nhập từ vốn, nên GDP có thể được sử dụng như là một biến đại diện. số liệu này rất khó thu thập trong phạm vi địa phương

+ Đối với các loại thuế tiêu dùng (GTGT), thông thường thì tiêu dùng cá nhân là một biến đại diện tốt nhất. Vì thường thiếu các dữ liệu về tiêu dùng nên GDP cũng có thể được sử dụng như một đại diện, cơ quan thống kê ở địa phương có thể xây dựng được số liệu này và phân tích sử dụng.

địa phương

+ Thuế Tài sản là giá trị thị trường của bất động sản hoặc giá hình thành trong điều kiện mở, hiện nay các địa phương chỉ xây dựng giá tính thuế đối với bất động sản, việc xây dựng chỉ tiêu giá thị trường địi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều cơ quan tổ chức.

4.3.6 Kết hợp các cấp các ngành

Phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các đơn vị làm cơng tác phân tích, dự báo, bám sát các mục tiêu, nội dung cần dự báo, xây dựng đồng bộ hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu, giữa số liệu của các cơ quan phải thống nhất, tránh trường hợp 1 chỉ tiêu nhưng các cơ quan khác nhau lại có số liệu khác nhau, số liệu khơng đồng bộ thì cơng tác dự báo khơng hợp lý và đáng tin cậy được

4.3.7 Xây dựng đội ngũ nhân sự làm công tác dự báo

Để tăng cường và nâng cao chất lượng công tác dự báo, có nhiều việc phải làm, trong đó cần nâng cao chất lượng nhân lực thực hiện công tác dự báo, trên cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác dự báo

Mơ hình dự báo theo GDP địi hỏi việc thu thập số liệu nhiều, chính xác và chọn lộc hộp lý quá trình xử lý số liệu phức tạp, tốn thời gian, ngồi ra cần có kiến thức về chun mơn ngành thuế, pháp luật chính sách thuế, kiến thức thơng kê. Do đó đội ngũ làm cơng tác dự báo cần được đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn giỏi để đáp ứng nhu cầu dự báo cũng như số liệu dự báo đáng tin cậy.

gặp nhiều áp lực do chỉ tiêu kế hoạch được giao thường thì thu năm sau phải tăng cao so với năm trước, chưa xem xét cụ thể nguồn lực cụ thể của từng địa phương, hoặc đánh giá chung chung chưa có phương pháp nào rõ ràng nhất qn, do đó chưa sát với tình hình do đó gây áp lực cho các cơ quan quản lý thu thuế vì vậy thường thực hiện trong năm có những loại thuế đạt kế hoạch rất cao, có những loại thuế đạt rất thấp( số liệu tại bảng 4.1) . Do đó kiến nghị các

cơ quan các cấp căn cứ dự báo, dự kiến số thu dựa vào tính hợp lý của mơ hình dự báo được xây dựng để áp dụng trong q trình dự tốn hoặc giao chỉ tiêu dự toán.

4.3.9 Kiến nghị cho những nghiên cứu tiếp theo

Qua nghiên cứu, tác giả đã xây dựng được mơ hình dự báo có tính hợp lý đối với khoản thuế thu nhập doanh nghiệp. Với kết quả này có thể mở rộng hơn nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo thuế theo GDP đối với các loại thể khác, hoặc tổng nguồn thu và chắc chắn sẽ có tính thực tiễn cao vì góp phần dự báo số thu chính xác hơn từ đó kiến nghị với cơ quan cấp trên xem xét trong quá trình xây dựng kế hoạch và giao chỉ tiêu kế hoạch sát với thực tế hơn giảm áp lực trong nội bộ ngành và đối tượng nộp thuế.

4.4 Kết luận chương 4

Dựa trên kết quả phân tích của những chương trước, trong chương này tác giả đề xuất 6 kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu quả trong cơng tác dự báo số thu thuế. Tất cả các kiến nghị điều xuất phát từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm và phân tích thực trạng cơng tác dự báo số thu thuế trường hợp quận Bình Tân nói riêng và cũng là thực trạng chung của toàn thành phố . Tác giả

Dự báo thuế rất quan trọng trong công tác quản lý thu thuế, dự báo thuế có vai trị rất lớn trong việc xác định lực kinh tế của từng quốc gia, từng địa phương cũng như giúp cho việc hoạch định chiến lược trong tương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển mô hình dự báo số thu thuế thu nhập doanh nghiệp theo GDP trường hợp quận bình tân TPHCM (Trang 68)