Xây dựng hệ thống số liệu đầy đủ đáng tin cậy có thể sử dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển mô hình dự báo số thu thuế thu nhập doanh nghiệp theo GDP trường hợp quận bình tân TPHCM (Trang 75)

Chương 4 :Nhận xét và đề xuất

4.3.5 Xây dựng hệ thống số liệu đầy đủ đáng tin cậy có thể sử dụng

sai lệch lớn giữa số dự báo và thực tế. Mơ hình dự báo GDP dự trên cơ chế chính sách năm hiện hành dự báo cho năm sau khơng tính được tác động của cơ chế chính sách trong tương lai do đó tính ổn định của chính sách góp phần cho cơng tác dự báo rất nhiều.

4.3.5 Xây dựng hệ thống số liệu đầy đủ đáng tin cậy có thể sử dụng được được

Như đã phân tích phần trên số liệu dự báo phải là con số đáng tin cậy do đó cần phải được xây dựng đầy đủ rõ ràng. Tuy nhiên số liệu thu thập khó khăn cần phải được chuẩn bị trong khoản thời gian nhất định

+ Đối với thuế Đối với thuế TNDN có thể tốt nhất là lợi nhuận hoặc GDP, tiêu chí này cơ quan thống kê địa phương thu thập được

+ Đối với thuế TNCN, phụ thuộc vào phạm vi của sắc thuế, biến đại diện có thể là tiền cơng và tiền lương, thu nhập từ vốn, thu nhập từ chuyển nhượng vốn… Vì GDP gần giống với thu nhập quốc gia bằng tổng của thu nhập từ lao động và thu nhập từ vốn, nên GDP có thể được sử dụng như là một biến đại diện. số liệu này rất khó thu thập trong phạm vi địa phương

+ Đối với các loại thuế tiêu dùng (GTGT), thơng thường thì tiêu dùng cá nhân là một biến đại diện tốt nhất. Vì thường thiếu các dữ liệu về tiêu dùng nên GDP cũng có thể được sử dụng như một đại diện, cơ quan thống kê ở địa phương có thể xây dựng được số liệu này và phân tích sử dụng.

địa phương

+ Thuế Tài sản là giá trị thị trường của bất động sản hoặc giá hình thành trong điều kiện mở, hiện nay các địa phương chỉ xây dựng giá tính thuế đối với bất động sản, việc xây dựng chỉ tiêu giá thị trường địi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều cơ quan tổ chức.

4.3.6 Kết hợp các cấp các ngành

Phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các đơn vị làm cơng tác phân tích, dự báo, bám sát các mục tiêu, nội dung cần dự báo, xây dựng đồng bộ hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu, giữa số liệu của các cơ quan phải thống nhất, tránh trường hợp 1 chỉ tiêu nhưng các cơ quan khác nhau lại có số liệu khác nhau, số liệu khơng đồng bộ thì cơng tác dự báo khơng hợp lý và đáng tin cậy được

4.3.7 Xây dựng đội ngũ nhân sự làm công tác dự báo

Để tăng cường và nâng cao chất lượng công tác dự báo, có nhiều việc phải làm, trong đó cần nâng cao chất lượng nhân lực thực hiện công tác dự báo, trên cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm cơng tác dự báo

Mơ hình dự báo theo GDP địi hỏi việc thu thập số liệu nhiều, chính xác và chọn lộc hộp lý quá trình xử lý số liệu phức tạp, tốn thời gian, ngoài ra cần có kiến thức về chun mơn ngành thuế, pháp luật chính sách thuế, kiến thức thơng kê. Do đó đội ngũ làm cơng tác dự báo cần được đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn giỏi để đáp ứng nhu cầu dự báo cũng như số liệu dự báo đáng tin cậy.

gặp nhiều áp lực do chỉ tiêu kế hoạch được giao thường thì thu năm sau phải tăng cao so với năm trước, chưa xem xét cụ thể nguồn lực cụ thể của từng địa phương, hoặc đánh giá chung chung chưa có phương pháp nào rõ ràng nhất quán, do đó chưa sát với tình hình do đó gây áp lực cho các cơ quan quản lý thu thuế vì vậy thường thực hiện trong năm có những loại thuế đạt kế hoạch rất cao, có những loại thuế đạt rất thấp( số liệu tại bảng 4.1) . Do đó kiến nghị các

cơ quan các cấp căn cứ dự báo, dự kiến số thu dựa vào tính hợp lý của mơ hình dự báo được xây dựng để áp dụng trong q trình dự tốn hoặc giao chỉ tiêu dự tốn.

4.3.9 Kiến nghị cho những nghiên cứu tiếp theo

Qua nghiên cứu, tác giả đã xây dựng được mơ hình dự báo có tính hợp lý đối với khoản thuế thu nhập doanh nghiệp. Với kết quả này có thể mở rộng hơn nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo thuế theo GDP đối với các loại thể khác, hoặc tổng nguồn thu và chắc chắn sẽ có tính thực tiễn cao vì góp phần dự báo số thu chính xác hơn từ đó kiến nghị với cơ quan cấp trên xem xét trong quá trình xây dựng kế hoạch và giao chỉ tiêu kế hoạch sát với thực tế hơn giảm áp lực trong nội bộ ngành và đối tượng nộp thuế.

4.4 Kết luận chương 4

Dựa trên kết quả phân tích của những chương trước, trong chương này tác giả đề xuất 6 kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu quả trong công tác dự báo số thu thuế. Tất cả các kiến nghị điều xuất phát từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm và phân tích thực trạng cơng tác dự báo số thu thuế trường hợp quận Bình Tân nói riêng và cũng là thực trạng chung của toàn thành phố . Tác giả

Dự báo thuế rất quan trọng trong công tác quản lý thu thuế, dự báo thuế có vai trị rất lớn trong việc xác định lực kinh tế của từng quốc gia, từng địa phương cũng như giúp cho việc hoạch định chiến lược trong tương lai. Thành phố Hồ Chí Minh có quy mơ ngân sách lớn nhất Việt Nam, số thu từ thuế góp phần quyết định cho đầu từ phát triển của Thành Phố cũng như cả nước. Vì vậy vấn đề đặt ra là việc làm cho việc quản lý thuế, dự báo thuế ngày một tốt hơn phù hợp với yêu cầu phát triển của Thành Phố. Luận văn đã bước đầu phát triển mơ hình dự báo số thu thuế theo GDP đối với thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn Quận Bình Tân qua đó đề ra những kiến nghị cho những nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện ở các loại thuế và chung của ngành, từ đó góp phần cơng tác dự báo của ngành ngày một tốt hơn phù hợp, giúp cho việc huy động nguồn thu từ thuế một cách tối đa phục vụ cho nhu cầu phát triển của Thành phố và cả nước

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................... 1

NỘI DUNG LUẬN VĂN .................................................. 2

Chương 1 : Cơ sở lý luận của Dự báo thuế ............................... 4

1.1 Tồng quan về dự báo ........................................................................... 4

1.1.1 Dự báo và vai trò của dự báo ...................................................... .4

1.1.2 Các phương pháp dự báo ............................................................. .5

1.2 Dự báo thuế .......................................................................................... 6

1.2.1 Ý nghĩa của dự báo thuế .............................................................. .6

1.2.2 Cơ sở tính thuế .............................................................................. .7

1.2.3 Độ nỗi và hệ số co giãn của thuế .................................................. .8

1.2.4 Một số mơ hình dự báo số thu thuế ............................................. 10

1.2.5 Một số mơ hình nghiên cứu và áp dụng về dự báo thuế trong và ngoài nước ......................................................................................... 20

1.3 Kết luận chương 1 .............................................................................. 23

Chương 2: Số thu thuế và dự báo số thu thuế Quận Bình Tân ........ 25

2.1 Vai trị, vị trí trí của số thu thuế Quận Bình Tân ........................... 25

2.2 Đặc điểm thu thuế Quận Bình Tân .................................................. 25

2.3. Thực tế công tác dự báo số thu thuế ở quận Bình Tân ................. 29

2.4. Nhận xét: ............................................................................................ 34

2.5. Kêt luận chương 2 ............................................................................. 36

Chương 3: Phát triển mơ hình dự báo số thu thuế thu nhập doanh nghiệp trường hợp Quận Bình Tân TP. HCM ......................... 37

3.1 Thu thập số liệu thuế thu nhập doanh nghiệp từ năm 2002-2011 . 37 3.2 Cơ sở tính thuế thu nhập doanh nghiệp .......................................... 41

3.2.1 Xác định cơ sở tính thuế............................................................... 41

3.2.2 Xác định số thu điều chỉnh .......................................................... 43

3.3 Làm thích ứng chuỗi số thu theo thời gian .................................. ....46

3.3.1 Xác định số thu thuế đã hiệu chỉnh ............................................. 46

3.3.2 Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu ...................................... 48

3.4 Hệ số co giãn của thuế theo cơ sở tính ............................................ .50

3.4.1 Xác định hệ số co giãn .................................................................. 50

3.4.2 Kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy .......................................... 52

3.4.3 Kiểm định tính hợp lý của mơ hình ............................................ 52

3.5 Ước tính dự báo .................................................................................. 54

3.6 Kết luận chương 3 .............................................................................. 56

Chương 4:Nhận xét và đề xuất …………………………………………..57

4.1.2 Khó khăn và hạn chế .................................................................... 58

4.2 Đề xuất mơ hình dự báo .................................................................. ..59

4.2.1 Thuận lợi và những yếu tố đạt được ........................................... 60

4.2.2 Khó khăn, hạn chế của mơ hình .................................................. 62

4.3 Kiến Nghị ........................................................................................... .63

4.3.1 Xây dựng khung pháp lý ổn định ................................................ 65

4.3.2 Xây dựng hệ thống số liệu đầy đủ đáng tin cậy có thể sử dụng được ......................................................................................................... 66

4.3.3 Kết hợp chặt chẽ các cấp các ngành ........................................... 67

4.3.4 Xây dựng đội ngũ nhân sự làm công tác dự báo ....................... 67

4.3.5 Kiến nghị đối với cơ quan cấp trên ............................................. 67

4.3.6 Kiến nghị cho những nghiên cứu tiếp theo ................................ 68

4.4 Kết luận chương 4 .............................................................................. 68

Báo cáo công tác thu ngân sách nhà nước Quận Bình chánh, Bình Tân các năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Daniel Alvarez và Bjorn Volkerink, Macro ( & monthly) based revenue

forocasting model, Dự án phân tích và dự báo số thu thuế bằng mơ

hình kinh tế lượng, Hà Nội tháng 11 năm 2007

Mơ hình Vĩ mơ hoặc mơ hình dựa trên GDP (GDP based or Macro Model), theo dự án

chương trình hỗ trợ kỹ thuật của Châu Âu cho việt Nam, Hà Nội tháng 3 năm 2009

Nguyễn Thị Huyền, Kỹ thuật dự báo nguồn thu, Ứng dụng kinh tế trong lĩnh vực tài chính, Tp.HCM tháng 5/2011

Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy, Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính. Nhà xuất bản Thống kê

2009

Nguyễn Văn Phúc, Các phương pháp dự báo kinh tế và khả năng áp dụng cho thành phố Hồ Chí Minh. Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố

Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2011

Nguyễn Hồng Thắng, Dự báo số thu thuế, Ứng dụng kinh tế trong lĩnh vực

tài chính, Tp.HCM tháng 5 năm 2011

Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội áp dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nghị quyết số 08/2011/QH13 của Quốc hội về ban hành bổ sung một số giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế năm 2010

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 57-L/CTN ngày 10 tháng 5 năm 1997 của Quốc Hội

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 09/2003/QH11 ngày 17/06/2003 của Quốc Hội

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/06/2008 của Quốc Hội

Các Website:

http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu: Công tác dự báo vĩ mơ trước địi hỏi mới

http://www.gdt.gov.vn/wps/portal: Hệ thống văn bản hướng dẫn về thuế

Biểu đồ 2.3 Biểu đồ cơ cấu các loại thuế năm 2008

Cơ cấu các loại thuế năm 2008

Thuế TNDN 14% Thuế GTGT 16% Thuế TTĐB 0% Thuế Môn bài

1% Thuế TNCN

0%

Thuế chuyển quyền sử dụng đất 2% Tiền sử dụng đất 51% Thuế Nhà Đất 1% Tiền thuê mặt đất 1% Lệ phí trước bạ 11% Phí – Lệ phí 2% Thu Khác ngân sách 1%

Thuế TNDN Thuế GTGT Thuế TTĐB

Thuế Môn bài Thuế TNCN Thuế chuyển quyền sử dụng đất

Tiền sử dụng đất Thuế Nhà Đất Tiền thuê mặt đất

Thuế TNDN 6% Thuế GTGT 18% Thuế TTĐB 0% Thuế Môn bài

1% Thuế TNCN 5% Thuế chuyển quyền sử dụng đất 0% Tiền sử dụng đất 48% Thuế Nhà Đất 1% Tiền thuê mặt đất 8% Lệ phí trước bạ 10% Phí – Lệ phí 2% Thu Khác ngân sách 1% Thuế TNDN Thuế GTGT Thuế TTĐB Thuế Môn bài

Thuế TNCN Thuế chuyển quyền sử dụng đất Tiền sử dụng đất Thuế Nhà Đất

Tiền thuê mặt đất Lệ phí trước bạ Phí – Lệ phí Thu Khác ngân sách

Thuế TNDN 8% Thuế GTGT 21% Thuế TTĐB 0% Thuế Mơn bài

1% Thuế TNCN 7% Thuế chuyển quyền sử dụng đất 0% Tiền sử dụng đất 47% Thuế Nhà Đất 1% Tiền thuê mặt đất 2% Lệ phí trước bạ 10% Phí – Lệ phí 2% 1% Thuế TNDN Thuế GTGT

Thuế TTĐB Thuế Môn bài

Thuế TNCN Thuế chuyển quyền sử dụng đất

Tiền sử dụng đất Thuế Nhà Đất

Tiền thuê mặt đất Lệ phí trước bạ

Cơ cấu các loại thuế năm 2011 Thuế TNDN 9% Thuế GTGT 27% Thuế TTĐB 0% Thuế Môn bài

2% Thuế TNCN

11% Thuế chuyển quyền

sử dụng đất 3% Tiền sử dụng đất 28% Thuế Nhà Đất 1% Tiền thuê mặt đất 2% Lệ phí trước bạ 13% Phí – Lệ phí 3% Thu Khác ngân sách 1% Thuế TNDN Thuế GTGT

Thuế TTĐB Thuế Môn bài

Thuế TNCN Thuế chuyển quyền sử dụng đất Tiền sử dụng đất Thuế Nhà Đất

Tiền thuê mặt đất Lệ phí trước bạ Phí – Lệ phí Thu Khác ngân sách

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển mô hình dự báo số thu thuế thu nhập doanh nghiệp theo GDP trường hợp quận bình tân TPHCM (Trang 75)