.5 Tổng dƣ nợ của NH MHB CN Cần Thơ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH rủi ro tín dụng và các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ (Trang 52 - 60)

- Năm 2009 cùng với các biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ, mở rộng tín dụng bằng nhiều biện pháp hỗ trợ nhƣ các gĩi kích cầu và các giải pháp hỗ trợ lãi suất mà chính phủ đƣa ra nên dƣ nợ tín dụng đạt 934.648 triệu đồng, chiếm thị phần là 3,22% trong tổng dƣ nợ của các TCTD trên địa bàn TP. Cần Thơ. Cụ thể trong đĩ tỷ trọng dƣ nợ tín dụng ngắn hạn, tỷ trọng dƣ nợ trung và dài hạn gần tƣơng đƣơng nhau. Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn đạt 486.030 triệu đồng chiếm tỷ trọng 52% trong tổng dƣ nợ, dƣ nợ tín dụng trung hạn đạt 350.727 triệu đồng chiếm tỷ trọng 37,53% trong tổng dƣ nợ, dƣ nợ tín dụng dài hạn đạt 97.891 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10,47% trong trong tổng dƣ nợ. Với chính sách mở rộng tín dụng của Ban lãnh đạo trong điều kiện nền kinh tế ổn định cùng sự cố gắng tìm kiếm các đối tƣợng khách hàng mới của CBKD đã giúp dƣ nợ tín dụng cĩ điều kiện phát triển. Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội vẫn ổn định tạo điều kiện cho CN hoạt động cĩ hiệu quả.

- Bƣớc sang năm 2010 với những ảnh hƣởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm tình hình kinh tế - xã hội trong nƣớc gặp nhiều bất lợi, điều này làm CN gặp rất nhiều khĩ khăn, chủ trƣơng của Ban lãnh đạo CN chỉ đạo thực hiện quản lý chặt chẽ tình hình tăng trƣởng tín dụng, ƣu tiên cho các dự án cĩ hiệu quả, khách hàng cĩ quan hệ lâu dài với Ngân hàng. Trong năm này tổng dƣ nợ tín dụng đạt 837.896 triệu đồng giảm so với năm 2009 do tình hình chung của nền kinh tế và do

4 8 6 . 0 3 0 4 2 8 . 3 0 8 3 8 3 . 9 2 2 2 16 . 3 5 9 3 11. 4 7 4 3 5 0 . 7 2 7 9 7 . 8 9 1 9 8 . 114 10 0 . 9 9 0

Năm 2 0 0 9 Năm 2 0 10 Năm 2 0 11

chính sách thận trọng trong cho vay, thị phần cĩ chiều hƣớng giảm chỉ cịn 2,27% trong tổng dƣ nợ của các TCTD trên địa bàn Cần Thơ, tỷ lệ này giảm đi so với năm 2009 do áp lực cạnh tranh từ các NHTM cổ phần trên cùng địa bàn hoạt động. Cụ thể dƣ nợ cho vay ngắn hạn đạt 428.308 triệu đồng chiếm tỷ trọng 51,12% trong tổng dƣ nợ, giảm so với năm 2009 là 57.722 triệu đồng tức giảm 11,88%. Dƣ nợ cho vay trung hạn đạt 311.474 triệu đồng chiếm tỷ trọng 37,17% trong tổng dƣ nợ, giảm so với năm 2009 là 39.253 triệu đồng tức giảm 11,19%. Dƣ nợ cho vay dài hạn đạt 98.114 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11,71% trong tổng dƣ nợ, tăng 223 triệu đồng tức tăng 0,23% so với năm 2009. Dƣ nợ tín dụng giảm đều qua các kỳ hạn do lãi suất tăng cao làm cho những ngƣời cĩ nhu cầu vay vốn nhƣ cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp khĩ khăn trong khi tiếp cận nguồn vốn với chi phí cao.

- Tiếp bƣớc những khĩ khăn chƣa giải quyết của năm vừa qua sang năm 2011 tình hình kinh tế trong nƣớc cũng khơng mấy khả quan, hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế cịn nhiều khĩ khăn, thách thức trong đĩ áp lực lạm phát liên tục vƣợt ra ngồi những mục tiêu cũng nhƣ dự đốn của các tổ chức kinh tế. Chính phủ đã thực hiện rất nhiều biện pháp để kiểm sốt tình hình mà cơ bản là thực hiện một chính sách tiền tệ chặt chẽ, cùng với Nghị quyết 11 ngày 24/02/2011 của Chính phủ đƣa ra các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ theo hƣớng thận trọng, thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an sinh xã hội. Để cụ thể hĩa Nghị quyết trên. NHNN Việt Nam đã ban hành hàng loạt các văn bản nhƣ: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng dự kiến dƣới 20% so với năm 2010, tập trung ƣu tiên vốn phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, nơng nghiệp, nơng thơn, xuất khẩu, cơng nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Giảm tốc độ và tỷ trọng dƣ nợ cho vay trong lĩnh vực phi sản xuất, nhất là lĩnh vực bất động sản, chứng khốn đến 30/06/2011 tối đa là 22% và 31/12/2011 là 16%...Trƣớc tình hình đĩ Ban lãnh đạo CN đã chỉ đạo quyết liệt triển khai khẩn trƣơng, nghiêm túc, kịp thời các chủ trƣơng mà NHNN đề ra. Tổng dƣ nợ năm 2011 đạt 701.271 triệu đồng, chiếm thị phần 1,58% trong tổng dƣ nợ của các TCTD trên địa bàn TP. Cần Thơ, trong khi các TCTD trên địa bàn TP. Cần Thơ mở ra các chi nhánh, phịng giao dịch ngày càng nhiều và chiếm thị

phần ngày càng cao cộng thêm tốc độ tăng trƣởng tín dụng của CN giảm xuống so với năm 2010 làm cho thị phần ngày càng thu hẹp lại. Điều này cho thấy tiềm lực cạnh tranh của CN cịn thấp so với các NHTM Nhà nƣớc khác cũng nhƣ các NHTM cổ phần trên cùng địa bàn hoạt động.

Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn năm 2011 đạt 383.922 triệu đồng chiếm tỷ trọng 54,75% trong tổng dƣ nợ, giảm 44.386 triệu đồng tức giảm 10,36% so với cùng kỳ năm 2010. Dƣ nợ tín dụng trung hạn đạt 216.359 triệu đồng chiếm tỷ trọng 30,85% trong tổng dƣ nợ, giảm 95.115 triệu đồng tức giảm 30,54% so với năm 2010. Dƣ nợ tín dụng dài hạn đạt 100.990 triệu đồng chiếm tỷ trọng 14,40% trong tổng dƣ nợ, tăng 2.876 triệu đồng tức tăng 2,93% so với năm 2010.

Thực hiện chủ trƣơng thắt chặt tín dụng đã làm hoạt động tín dụng của CN thu hẹp lại, tốc độ tăng trƣởng tín dụng giảm qua 3 năm từ năm 2009-2011. Bên cạnh đĩ tình hình kinh tế khĩ khăn, lạm phát tăng cao là nguyên nhân làm ảnh hƣởng đến mặt bằng lãi suất huy động và cho vay của CN, các tổ chức, DN, hộ kinh doanh, cá nhân…khơng thể tiếp cận nguồn vốn của NH vì chi phí q cao, điều này làm cho các tổ chức, doanh nghiệp thu hẹp quy mơ sản xuất kinh doanh, cá nhân hạn chế vay mƣợn cho những mục đích tiêu dùng.

2.2 Phân tích về chất lƣợng tín dụng tại NH MHB CN Cần Thơ thơng qua các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

2.2.1 Phân tích mơ hình định tính 6C - Tƣ cách khách hàng vay (Character) - Tƣ cách khách hàng vay (Character)

Đây là vấn đề thật sự khĩ khăn đối với các CBKD trong việc tiếp cận, xử lý thơng tin đặc biệt là đối tƣợng khách hàng mới, chủ yếu chỉ dựa vào chủ quan cảm tính. Đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa tạo đƣợc danh tiếng trên thƣơng trƣờng, chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu và uy tín mạnh nên việc thẩm định tƣ cách khách hàng vay là một điều thực sự khơng dễ, bên cạnh đĩ thơng tin do khách hàng cung cấp chƣa đảm bảo tính chính xác, việc này địi hỏi kỹ năng nhạy bén, ĩc phán đốn và kinh nghiệm của CBKD. Tuy nhiên đa phần CBKD của CN đều khơng cĩ nhiều kinh nghiệm, khơng đủ kỹ năng trong việc thẩm định lại các thơng

tin mà khách hàng cung cấp cũng nhƣ khơng biết chọn lọc những câu hỏi các vấn đề mình cần biết để đƣa ra khi thẩm định khách hàng vay. Đơi khi cĩ những khách hàng đã giao dịch với nhiều ngân hàng và chuẩn bị hồ sơ rất kỹ khi đến giao dịch nhằm làm mục đích vay vốn nhƣng thực chất khơng sử dụng vốn đúng mục đích của mình.

- Đánh giá năng lực của khách hàng (Capital)

Mục tiêu thẩm định về tính cách và uy tín khách hàng để hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro do chủ quan của khách hàng gây nên nhƣ: rủi ro về thiếu năng lực, trình độ, kinh nghiệm, khả năng thích ứng với thị trƣờng. Phát hiện những hiện tƣợng lừa đảo ngay từ đầu của khách hàng thiếu trung thực. Ghi nhận tính cách và uy tín khách hàng về các phƣơng diện:

* Uy tín đƣợc xem là yếu tố hàng đầu trong quan hệ tín dụng. Là sự thanh tốn đầy đủ, đúng hạn các khoản vay trƣớc, ngồi ra thực hiện đúng các cam kết với ngân hàng.

* Uy tín trong quan hệ kinh tế, cĩ “chữ tín” với đối tác, bạn bè, ngƣời thân. * Tính cách, nhân cách khách hàng thể hiện qua tính trung thực, phẩm chất đạo đức, cĩ quan hệ tốt với ngƣời thân, bạn bè, láng giềng, xã hội. Ngồi ra, đạo đức kinh doanh cũng là yếu tố quan trọng quyết định sự thành cơng của khách hàng.

- Năng lực quản trị kinh doanh:

* Trình độ học vấn, làm việc đúng ngành nghề khơng? Để đánh giá là nhà quản trị giỏi cần phải cĩ trình độ chuyên mơn cao và năng lực quản lý tốt.

* Kinh nghiệp quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệp, ngƣời vay vốn (thể nhân). Xem xét thời gian làm việc trong ngành và các lĩnh vực cĩ liên quan.

* Những kết quả hoạt động trong quá khứ, hiện tại và chiến lƣợc hoặc ý tƣởng dự định phát triển trong tƣơng lai.

- Năng lực quản lý:

Xem xét khách hàng phải cĩ đầy đủ năng lực pháp lý và năng lực hành vi theo pháp luật để ký kết hợp đồng tín dụng:

* Doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề cĩ đúng theo nội dung đăng ký kinh doanh hay khơng.

Nhận xét: Đây cũng là yếu tố định tính bởi đa phần thơng tin do khách hàng

cung cấp chƣa phải là nguồn thơng tin chính xác, các doanh nghiệp cung cấp các báo cáo tài chính hàng năm cũng chƣa phản ánh đúng năng lực của doanh nghiệp bởi lẽ các thơng tin đĩ do khách hàng lập với những mục đích sử dụng khác nhau, khơng qua kiểm tốn của bất kỳ cơng ty kiểm tốn nào. CBKD vì áp lực chạy theo chỉ tiêu nên khơng tìm hiểu kỹ năng lực thực sự của khách hàng, năng lực quản trị điều hành của khách hàng thơng qua phƣơng án vay vốn, khơng phát hiện rủi ro tiềm ẩn.

- Thu nhập của ngƣời đi vay (Cash)

Đây chính là một trong ba điều kiện quan trọng khi tiến hành một khoản cấp tín dụng.

* Đánh giá tình hình tài chính của khách hàng: khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh tốn và hồn trả nợ của ngƣời vay. Cơ sở đánh giá là phân tích các báo cáo tài chính: bảng cân đối kế tốn, quyết tốn lãi lỗ, số liệu kiểm tốn, khuyến nghị của kiểm tốn và các thơng tin khác.

* Đánh giá tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng: vốn tự cĩ của khách hàng (vốn cố định và lƣu động), nguồn hình thành, nợ phải trả (nếu cĩ), tài sản mà khách hàng đang sở hữu, nếu là cơ sở sản xuất thì đánh giá máy mĩc thiết bị sản xuất, số lƣợng chủng loại và chất lƣợng hàng đƣợc sản xuất, hàng tồn kho, số cơng nhân hiện cĩ, thu nhập cơng nhân, thị trƣờng tiêu thụ, nguồn cung cấp…

Trên thực tế mặc dù trƣớc khi tiến hành cấp tín dụng nguồn thu nhập đƣợc thẩm định kỹ. Tuy nhiên sau khi cho vay khách hàng gặp khĩ khăn và dẫn đến mất khả năng trả nợ. Vì thế khi tiến hành thẩm định nguồn thu nhập CBKD cần phải thẩm định nguồn thu nhập dự phịng để cịn cĩ nguồn thu hồi nợ khi RRTD xảy ra.

- Bảo đảm tiền vay (Collateral)

* Các biện pháp đảm bảo tiền vay: cầm cố, thế chấp/ thế chấp tài sản hình thành trong tƣơng lai, thế chấp tài sản bên thứ ba…

* Loại tài sản đảm bảo tiền vay; * Qui cách, chủng loại, vị trí…

* Ghi rõ giá trị tài sản và quyền sở hữu của các tài sản đĩ (nếu cĩ) để làm cơ sở cho việc định giá.

* Tính pháp lý, tính khả mại…

* Các tài sản thế chấp của bên thứ ba phải đƣợc xem xét kỹ tính pháp lý.

Tĩm lại: Một trong những điều kiện để đƣợc cấp tín dụng đĩ là khách hàng

vay phải cĩ tài sản thế chấp. Tài sản thế chấp này phải đảm bảo định giá đúng theo quy định của NH MHB CN. Cần Thơ và định kỳ đánh giá lại, đủ đảm bảo cho giá trị cấp tín dụng. Bởi đây là nguồn thu nợ thứ 2 quan trọng giúp cho việc thu hồi nợ xấu giảm thiểu rủi ro trong hoạt động.

- Các điều kiện (Conditions)

Ngồi những nội dung trên cịn phải thẩm định những vấn đề khác cĩ liên quan: * Quan hệ cung cầu thị trƣờng ảnh hƣởng đến giá cả, chất lƣợng, chủng loại, thị phần, nguồn cung cấp, khả năng tiêu thụ sản phẩm

* Xem xét phƣơng diện kỹ thuật cơng nghệ, trang thiết bị, cơng suất hoạt động…

* Quy mơ tổ chức kinh doanh của khách hàng vay, chất lƣợng quản lý, trình độ tay nghề cơng nhân.

* Tác động của những chính sách Nhà nƣớc, các quy định của pháp luật, chỉ số kinh tế vĩ mơ nhƣ: lạm phát, thất nghiệp, tốc độ tăng trƣởng, tỷ giá hối đối, lãi suất tái chiết khấu…

* Xu hƣớng phát triển của ngành mở rộng hay thu hẹp, ảnh hƣởng các biến động trong nƣớc, khu vực và thế giới.

Tất cả các yếu tố kể trên đƣợc xem xét và thẩm định dựa trên chính sách tín dụng từng thời kỳ đƣợc Hội sở giao mà CN tiến hành kế hoạch thực hiện chính sách

tín dụng trên tinh thần đĩ. Thực tế việc thực hiện này gặp rất nhiều khĩ khăn do việc quy định về mức phán quyết của Hội sở cho CN cịn thấp, trong khi mặt bằng lãi suất khơng cạnh tranh đã làm mất đi rất nhiều cơ hội cho CN tiếp cận đƣợc với những dự án lớn. Cĩ những hồ sơ vƣợt quyền phán quyết của CN đƣợc trình lên Hội sở nhƣng tốc độ giải quyết hồ sơ thì quá chậm, khách hàng phàn nàn vì khơng cĩ thời gian chờ.

- Kiểm sốt (Control)

Việc thẩm định dự án trong mơi trƣờng kinh doanh thiếu thơng tin và thơng tin khơng minh bạch là một trong những nguyên nhân gây ra RRTD. Ngồi ra hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách của Nhà nƣớc thƣờng xuyên thay đổi, khơng minh bạch và khơng cĩ tính dự báo cũng cĩ thể gây ra nhiều rủi ro cho các dự án của khách hàng vay của CN.

2.2.2 Phân tích định lƣợng rủi ro tín dụng để thấy đƣợc chất lƣợng tín dụng của CN của CN

 Về thị phần huy động vốn

Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn cuối năm 2009 đến năm 2011 tăng trƣởng chậm, hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế Việt Nam gặp khĩ khăn trong việc huy động vốn để cho vay khi mà lạm phát tăng quá cao. NHNN đã cĩ quyết định nâng lãi suất cơ bản để làm giảm tỷ lệ lạm phát, tháng 6/2008 với mức trần lãi suất 14% NHNN đã kiểm sốt đƣợc hoạt động huy động vốn tại các NHTM.

Trên địa bàn TP. Cần Thơ các TCTD luơn quan tâm trong cơng tác huy động vốn vì đây là nguồn tài trợ quan trọng trong quá trình tạo nguồn vốn để đầu tƣ phát triển kinh tế đồng thời cũng là nguồn vốn mà các TCTD cĩ thể chủ động trong hoạt động của mình. Trong giai đoạn này hoạt động huy động vốn của CN các năm qua cũng phát triển tuy chƣa đạt đƣợc nhƣ sự mong đợi. Trong điều kiện các TCTD “khát vốn” cho hoạt động của mình tạo sức ép chạy đua trong việc huy động vốn giành giật khách hàng đã làm thu hẹp thị phần của CN trên địa bàn hoạt động.

Bảng 2.10 Thị phần huy động vốn của NH MHB CN Cần Thơ

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Vốn huy động của NH MHB CN TP. Cần Thơ 484.587 609.343 745.659 Tổng vốn huy động trên tồn địa bàn TP. Cần Thơ 18.881.000 25.383.000 30.860.000

Thị phần của NH MHB CN TP. Cần Thơ 2,57 2,40 2,42

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động NH MHB CN Cần Thơ

Nhìn chung thị phần huy động vốn của CN chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ mặc dù cĩ sự tăng trƣởng qua các năm, hoạt động huy động vốn của CN chƣa đủ sức và lực cạnh tranh trong cơng cuộc huy động vốn so với các NHTM khác trên cùng địa bàn. Cụ thể năm 2009 chiếm 2,57% thị phần, năm 2010 chiếm 2,40% thị phần, năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH rủi ro tín dụng và các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)