.10 Thị phần huy động vốn của NH MHB CN Cần Thơ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH rủi ro tín dụng và các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ (Trang 59 - 73)

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Vốn huy động của NH MHB CN TP. Cần Thơ 484.587 609.343 745.659 Tổng vốn huy động trên tồn địa bàn TP. Cần Thơ 18.881.000 25.383.000 30.860.000

Thị phần của NH MHB CN TP. Cần Thơ 2,57 2,40 2,42

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động NH MHB CN Cần Thơ

Nhìn chung thị phần huy động vốn của CN chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ mặc dù cĩ sự tăng trƣởng qua các năm, hoạt động huy động vốn của CN chƣa đủ sức và lực cạnh tranh trong cơng cuộc huy động vốn so với các NHTM khác trên cùng địa bàn. Cụ thể năm 2009 chiếm 2,57% thị phần, năm 2010 chiếm 2,40% thị phần, năm 2011 chiếm 2,42% thị phần. Nguyên nhân là do mặt bằng lãi suất MHB chƣa cao, chƣa cĩ những chƣơng trình huy động vốn với cơ cấu giải thƣởng hấp dẫn nhằm lơi cuốn khách hàng, cơng nghệ thanh tốn cịn chậm chạp, phong cách giao dịch chƣa chuyên nghiệp, chƣa cĩ chính sách đúng đắn và linh hoạt trong việc chăm sĩc khách hàng. Chƣơng trình huy động vốn chƣa thực sự hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng, chƣa cĩ những điểm mới nổi bật tạo ra sự khác biệt so với các NHTM khác trên cùng địa bàn nên khơng tăng đƣợc thị phần huy động vốn trong bối cảnh ồ ạt các TCTD mở chi nhánh và phịng giao dịch.

2.2.2.1 Hệ số rủi ro tín dụng

Bảng 2.11 Hệ số rủi ro tín dụng tại CN (2009-2011)

ĐVT: %

CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011

Tổng dƣ nợ 934.648 837.896 701.271

Tổng tài sản cĩ 1.495.660 1.261.645 976.465 Hệ số rủi ro tín dụng (%) 62,49 66,41 71,82

Nguồn: Báo cáo tổng kết kết quả hoạt động của NH MHB CN Cần Thơ

Hệ số này cho thấy tỷ trọng khoản mục tín dụng trong tổng tài sản cĩ, ta thấy rằng tỷ số này tăng qua 3 năm. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay cao trong tổng tài sản cĩ điều này sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận cho CN từ hoạt động tín dụng. Tuy nhiên sẽ tiềm

ẩn nhiều rủi ro bởi vì nếu các hoạt động tín dụng khơng thu hồi tốt đƣợc số nợ gốc và lãi thì sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của tồn CN. Trong điều kiện chƣa đƣợc chuẩn bị những cơng nghệ ngân hàng hiện đại tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích thu hút khách hàng giao dịch tạo nguồn thu nên CN vẫn cịn phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu từ tín dụng.

2.2.2.2 Chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ tại CN

Theo phân tích trên trong những năm 2009 – 2011 với chủ trƣơng thắt chặt tín dụng nên tổng dƣ nợ tín dụng tại CN liên tục giảm qua các năm làm cho tỷ lệ nợ quá hạn liên tục tăng lên, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ liên tục tăng từ năm 2009 – 2011 lần lƣợt là: 2,93%; 4,87%; 7,44%.

Bảng 2.12 Chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ tại CN (2009-2011)

ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010/2009 Năm 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Tổng dƣ nợ 934.648 837.896 701.271 -96.752 -10,35 -136.625 -16,31 Nợ quá hạn 27.358 40.784 52.176 13.426 49,08 11.392 27,93 Nợ quá hạn/Tổng dƣ nợ 2,93 4,87 7,44

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động NH MHB CN Cần Thơ

Hình 2.6 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ của NH MHB CN Cần Thơ Nợ quá hạn Nợ quá hạn Tổng dư nợ Nợ quá hạn Tổng dư nợ 2011 2010 2009

Tình hình kinh tế - xã hội trong giai đoạn từ năm 2009 – 2011 cĩ những chuyển biến phức tạp, khĩ khăn NHNN đã chỉ đạo quyết liệt để đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, an tồn, ổn định và tăng trƣởng một cách vững chắc. Năm 2009 là năm CN đạt đƣợc những kết quả khả quan đáng ghi nhận, tình hình tăng trƣởng tín dụng ổn định, tỷ lệ nợ quá hạn nhỏ hơn 3% do tình hình kinh tế - chính trị - xã hội ổn định kết hợp với những chính sách điều hành kịp thời và hiệu quả. Tuy nhiên, từ năm 2010 do sự chuyển biến phức tạp của nền kinh tế trong nƣớc khi mà lạm phát liên tục tăng cao, lãi suất đầu ra đầu vào tăng cao khơng khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng, tổng dƣ nợ tín dụng giảm so với năm 2009, nợ quá hạn tăng 13.426 triệu đồng tức tăng 49,08% so với năm 2009 làm cho tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên đến 4,87%. RRTD xảy ra nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ làm tăng các khoản nợ với mức độ rủi ro cao hơn làm suy giảm đến chất lƣợng tín dụng của CN.

Năm 2011 CN tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng, cĩ chủ trƣơng thắt chặt tín dụng nên khơng tăng trƣởng tín dụng một cách ồ ạt, mở rộng tín dụng nằm trong tầm kiểm sốt và hạn chế khơng để nợ xấu gia tăng. Tăng trƣởng tín dụng phù hợp với tăng trƣởng nguồn vốn huy động đúng theo chủ trƣơng tự lực vốn của Hội sở, chủ động tìm kiếm và tiếp cận các dự án cĩ hiệu quả, cơ cấu lại khách hàng, ƣu tiên khách hàng tốt, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Củng cố và nâng cao chất lƣợng tín dụng, tăng cƣờng quản lý hoạt động kinh doanh, tập trung xử lý nợ quá hạn, nợ xấu. Tuy nhiên với tình hình kinh tế mà tốc độ lạm phát tăng cao đã ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, việc quá hạn kỳ hạn nợ tăng lên làm cho tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên 7,44%.

2.2.2.3 Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dƣ nợ tại CN

Bảng 2.13 Các chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dƣ nợ tại CN (2009-2011)

ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010/2009 Năm 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Tổng dƣ nợ 934.648 837.896 701.271 -96.752 -10,35 -136.625 -16,31 Nợ xấu 27.840 24.195 20.275 -3.645 -13,09 -3.920 -16,20 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ 2,98 2,89 2,89

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động NH MHB CN Cần Thơ

Hình 2.7 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của NH MHB CN Cần Thơ

Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu qua 3 năm nằm trong giới hạn an tồn dƣới 3% theo quy định của NHNN. Với chủ trƣơng của CN trong giai đoạn này là thắt chặt tín dụng, chủ yếu tập trung xử lý nợ xấu tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu khơng cải thiện đáng kể sẽ tiềm ẩn nhiều RRTD làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của CN.

Nhận xét: Nhìn chung qua 3 năm nhƣ phân tích ở trên cho ta thấy CN đạt đƣợc

hiệu quả chƣa cao trong kinh doanh, dƣ nợ tín dụng ngày càng giảm, tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên, tỷ lệ nợ xấu chƣa cải thiện đáng kể tuy vẫn cịn ở mức cho phép của NHNN nhƣng qua đĩ ta thấy rằng hoạt động tín dụng đang tiềm ẩn rủi ro rất lớn

Nợ xấu Tổng dư nợ Nợ xấu Tổng dư nợ 2009 2010 2011

làm ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của CN so với các TCTD khác trên cùng địa bàn. Nguyên nhân tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao cho thấy việc quản trị RRTD chƣa đƣợc chú trọng, cơng tác thẩm định tín dụng chƣa đạt u cầu, q trình kiểm tra sau giải ngân chƣa đƣợc quan tâm nên khơng nắm đƣợc tình hình tài chính của khách hàng, ngồi ra cĩ những trƣờng hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích nhƣng CBKD khơng quan tâm kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng. Bên cạnh đĩ những khách hàng vì muốn vay đƣợc nên tìm mọi cách chứng minh nguồn thu nhập cao để thể hiện năng lực tài chính mạnh nhƣng thực chất năng lực tài chính thực sự yếu kém, họ thƣờng khơng hợp tác trong quá trình xử lý nợ, gây khĩ khăn cho bộ phận xử lý nợ trong quá trình xử lý các mĩn nợ này. Mặt khác cĩ những khách hàng cố tình gian lận làm giả những giấy tờ tài sản thế chấp qua mặt đƣợc ngân hàng để cĩ thể vay đƣợc vốn đã gây ra những khoản nợ xấu lớn làm tổn thất nguồn vốn của CN. Đối với các khoản nợ quá hạn của các khách hàng tổ chức doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn gia tăng là do khâu thẩm định chƣa kỹ phƣơng án kinh doanh của khách hàng cũng nhƣ nguồn trả nợ dự phịng, chƣa cĩ nhiều nguồn thơng tin tham khảo về tình hình tài chính của khách hàng qua hệ thống thơng tin đƣợc hỗ trợ từ các ngân hàng khác trên địa bàn, từ đối tác kinh doanh với khách hàng. Mặt khác, trong tình hình khủng hoảng kinh tế cũng dẫn đến năng suất tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giảm, lƣợng hàng tồn kho tăng cao, đầu ra hạn chế nên ảnh hƣởng đến tiến độ trả nợ của các tổ chức, doanh nghiệp. Tất cả những nguyên nhân trên làm tỷ lệ nợ xấu khơng giảm nhiều qua các năm. Điều này gây khĩ khăn cho hoạt động kinh doanh của CN làm giảm lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng. Tuy rằng tỷ lệ nợ xấu vẫn cịn nằm trong mức cho phép của NHNN nhƣng nếu khơng cĩ những biện pháp giải quyết kịp thời sẽ cĩ sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu trong tƣơng lai.

2.2.2.4 Tỷ lệ trích lập dự phịng chung và dự phịng cụ thể

Nhằm khắc phục đƣợc những tổn thất do hoạt động tín dụng gây ra CN đã sử dụng nhiều biện pháp hạn chế tổn thất, đảm bảo cho hoạt động tín dụng đƣợc lành mạnh. Quỹ dự phịng tín dụng đƣợc trích lập dựa theo chính sách từng thời kỳ của

Hội đồng quản trị MHB. CN dƣới sự chỉ đạo của Ban giám đốc đã thực hiện nghiêm túc việc trích lập quỹ dự phịng tín dụng đảm bảo khắc phục tổn thất rủi ro tín dụng trong q trình hoạt động. CN trích lập dự phịng chung và dự phịng cụ thể theo quy định của Tổng giám đốc MHB.

 Dự phịng chung

Bảng 2.14 Trích lập dự phịng tín dụng chung của CN (2009-2011)

ĐVT: Triệu đồng

Dự phịng chung Năm 2009 Tỷ trọng Năm 2010 Tỷ trọng Năm 2011 Tỷ trọng

Ngắn hạn 3.319 48,38 3.097 50,26 2.762 53,64

Trung hạn 2.586 37,70 2.344 38,04 1.634 31,73

Dài hạn 954 13,91 721 11,70 753 14,62

Tổng cộng 6.860 100,00 6.162 100,00 5.149 100,00

Nguồn: Báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phịng tại NH MHB CN Cần Thơ

Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy dự phịng chung đƣợc trích lập từ nhĩm 1 đến nhĩm 4. Nhƣ đã phân tích ở trên tổng dƣ nợ giảm qua 3 năm nên dự phịng chung cũng đƣợc trích lập giảm dần tƣơng ứng với tổng dƣ nợ cho vay. Năm 2009 là 6.860 triệu đồng, năm 2010 là 6.162 triệu đồng, năm 2011 là 5.149 triệu đồng. Trong đĩ chủ yếu dự phịng chung ngắn hạn, trung hạn chiếm tỷ trọng cao trên 85%. Điều này cho thấy CN chủ yếu tập trung cho vay các kỳ hạn ngắn và trung hạn, hạn chế các khoản tín dụng dài hạn bởi tính chất các khoản nợ thời hạn càng dài rủi ro càng cao. Tập trung cấp tín dụng ngắn, trung hạn để thu hồi vốn nhanh phục vụ các khoản cấp tín dụng mới giúp vịng vốn quay nhanh tạo lợi nhuận.

 Dự phịng cụ thể Bảng 2.15 Dự phịng tín dụng cụ thể tại CN (2009-2011) ĐVT: Triệu đồng Dự phịng cụ thể Năm 2009 Tỷ trọng Năm 2010 Tỷ trọng Năm 2011 Tỷ trọng Ngắn hạn 4.752 63,73 4.227 62,70 4.448 73,73 Trung hạn 1.921 25,76 1.712 25,39 1.432 23,74 Dài hạn 783 10,50 803 11,91 153 2,54 Tổng cộng 7.456 100,00 6.742 100,00 6.033 100,00

4.752 1.921 783 4.227 1.712 803 4.448 1.432 153 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 4.500 5.000 1 2 3

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

Hình 2.8 Số tiền trích lập dự phịng cụ thể theo kỳ hạn tại CN

Sau khi cho vay CN đã tạm trích dự phịng chung và khi đã phát sinh những khoản nợ vay chuyển từ nhĩm 2, nhĩm 3, nhĩm 4, nhĩm 5 CN đã trích dự phịng cụ thể từng thời kỳ. Dự phịng cụ thể cũng giảm dần qua 3 năm tƣơng ứng với tổng dƣ nợ giảm dần qua 3 năm. Qua đĩ ta thấy số tiền trích lập dự phịng cụ thể cĩ xu hƣớng tăng so với số tiền đã trích lập dự phịng chung. Điều này chứng tỏ vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng nên tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể tăng lên. Năm 2009 là 7.456 triệu đồng, năm 2010 là 6.742 triệu đồng, năm 2011 là 6.033 triệu đồng trong đĩ dự phịng cụ thể ngắn hạn, trung hạn chiếm tỷ trọng cao.

Qua tỷ lệ trích lập dự phịng phân tích trên ta thấy tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể tập trung ở kỳ hạn ngắn hạn và trung hạn, điều này cũng hợp lý vì CN với cơ cấu dƣ nợ tập trung ở các kỳ hạn ngắn và trung hạn nên tỷ trọng dự phịng cụ thể ở kỳ hạn ngắn và trung hạn cũng chiếm tỷ lệ cao trên 87% qua 3 năm nhằm bù đắp cho những tổn thất do tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh.

Thực hiện trích lập dự phịng tín dụng chung và dự phịng tín dụng cụ thể theo đúng quy định của Hội sở đồng thời CN cũng nhận thức rất rõ tầm quan trọng của quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Việc trích lập dự phịng rủi ro là việc bắt buộc để đảm bảo cho CN hoạt động an tồn và hiệu quả, giảm thiểu những tổn thất trong hoạt động. Thực hiện đúng theo văn bản hƣớng dẫn, quy trình thực hiện chặt chẽ việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, kịp thời phát hiện

các khoản nợ chuyển sang nhĩm cĩ mức độ rủi ro cao hơn để cĩ biện pháp theo dõi, xử lý nhanh chĩng. Việc phân loại nợ giúp cho cơng tác quản lý nợ của cán bộ kinh doanh đối với khách hàng đƣợc sâu sát hơn, theo dõi khách hàng để nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn để khơng bị chuyển vào nhĩm nợ xấu. Tuy nhiên việc trích lập dự phịng rủi ro sẽ ảnh hƣởng đến lợi nhuận của CN. Số tiền trích lập đƣợc tính vào chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí càng tăng lợi nhuận càng giảm ảnh hƣởng đến uy tín và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng. Vì vậy phải thực hiện việc phân loại nợ chính xác và cĩ một tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hợp lý vừa đảm bảo an tồn trong hoạt động vừa khơng tăng chi phí quá mức.

2.2.3 Phân tích về chất lƣợng tín dụng tại NH MHB CN Cần Thơ 2.2.3.1 Phân tích về tỷ lệ vốn huy động /tổng dƣ nợ cho vay của CN 2.2.3.1 Phân tích về tỷ lệ vốn huy động /tổng dƣ nợ cho vay của CN

Bảng 2.16 Tỷ lệ vốn huy động trên tổng dƣ nợ tại CN (2009-2011)

ĐVT: Triệu đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011

Tổng VHĐ 484.587 609.343 745.659 Ngắn hạn 472.472 600.580 745.271 Trung hạn 12.115 8.763 388 Tổng dƣ nợ 934.648 837.896 701.271 Ngắn hạn 486.030 428.308 383.922 Trung hạn 350.727 311.474 216.359 Dài hạn 97.891 98.114 100.990 Tỷ lệ VHĐ/Tổng dƣ nợ 51,85 72,72 106,33

Nguồn: Báo cáo tổng kết kết quả hoạt động của NH MHB CN Cần Thơ

Phân tích hoạt động vốn huy động so với tổng dƣ nợ cho vay qua các năm để thấy đƣợc khả năng tự lực vốn trong hoạt động kinh doanh của CN

Qua số liệu trên cho thấy rằng CN đáp ứng nhu cầu tín dụng từ 51,85% - 106,33% trong tổng nguồn vốn đầu tƣ cho tín dụng. Điều này cho thấy sự khơng cân xứng trong việc huy động vốn và cho vay.

Cụ thể năm 2009 với chính sách mở rộng tín dụng nên CN đạt đƣợc hiệu quả cao trong chỉ tiêu tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao hơn tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn huy động nên tỷ lệ vốn huy động tại chỗ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH rủi ro tín dụng và các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ (Trang 59 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)