Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đông hải bến tre giai đoạn 2011 2020 (Trang 30 - 33)

Cơ hội: O (OPPORTUNITY)

Các cơ hội đối với Cơng ty

Đe dọa: T (THREATEN)

Các nguy cơ đối với Cơng ty

Điểm mạnh: S (STRENGTH)

Các điểm mạnh của Cơng ty

Kết hợp S – O: Phát huy điểm mạnh, tận dụng cơ hội. Kết hợp S – T: Phát huy điểm mạnh, né tránh nguy cơ.

Điểm yếu: W (WEAKNESS)

Các điểm yếu của Cơng ty Kết hợp W – O: Khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ hội.

Kết hợp W – T: Khắc phục điểm yếu, né tránh nguy cơ.

Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp (2006)

 Bƣớc 1: Liệt kê những vấn đề SWOT đã đƣợc phân tích, nhận diện vào bảng ma trận, theo mức độ tầm quan trọng. (Ở đây, chúng ta cĩ thể sử dụng các ma trận: Ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngồi (EFE) và ma trận ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong (IFE), để lựa ra các vấn đề SWOT).

 Bƣớc 2: Đƣa những vấn đề SWOT vào ma trận ở những ơ thích hợp.

 Bƣớc 3: Phối hợp theo từng cặp những vấn đề SWOT.

 Bƣớc 4: Trên cơ sở phối hợp theo từng cặp trong bảng ma trận, tiến

hành liên kết đồng thời cả 4 vấn đề SWOT với nhau theo nguyên tắc “Phát huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng cơ hội, hạn chế rủi ro”. Từ đĩ Cơng ty cĩ thể nhận dạng đƣợc các chiến lƣợc cạnh tranh của mình. Ma trận SPACE là ma trận xác định vị trí chiến lƣợc và đánh giá hoạt động .

Ma trâ ̣n SPACE cho thấy cơng ty nên lƣ̣a cho ̣n chiến lƣơ ̣c tấn cơng , thận tro ̣ng ,

phịng thủ hay cạnh tranh. FS +6 +5 Thận trọng +4 Tấn cơng +3 +2 +1 CA -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6 IS -1 -2 Phịng thủ -3 Cạnh tranh -4 -5 -6 ES Hình 1.3: Ma trâ ̣n SPACE

Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp (2006)

Chọn một nhĩm các biến số cho sức mạnh tài chính FS , lợi thế cạnh tranh CA, sự ổn định của mơi trƣờng ES và sức mạnh của ngành IS . Các bƣớc xây dựng ma trâ ̣n SPACE:

 Bƣớc 1: Ấn định giá trị từ -1 (xấu nhất) đến +6 (tốt nhất) cho mỗi biến

số.

 Bƣớc 2: Tính số điểm trung bình cho FS, IS, ES và CA.

 Bƣớc 3: Đánh dấu số điểm trung bình của FS, IS, ES và CA trên trục

chính của ma trận SPACE.

 Bƣớc 4: Cộng 2 số điểm của trục X và đánh dấu điểm kết quả trrên X.

Cộng 2 số điểm trên trục Y và đánh dấu điểm kết quả trên Y. Đánh dấu giao điểm của 2 điểm mới trên trục XY này.

 Bƣớc 5: Vẽ vectơ cĩ hƣớng từ điểm gốc đến giao điểm này. Vectơ

này biểu thị loại chiến lƣợc cho tổ chức: phịng thủ, tấn cơng, cạnh tranh hay thận trọng.

Ma trâ ̣n BCG là ma trâ ̣n phát triển và chiếm lĩnh thi ̣ trƣờng . Ma trâ ̣n đƣợc đƣa ra nhằm giúp các cơng ty đánh giá tình hình hoa ̣t đơ ̣ng của các đơn vi ̣ kinh doanh chiến lƣơ ̣c. Tƣ̀ đó giúp nhà quản trị chiến lƣợc phân bổ vốn và đánh giá tình hình tài chính của cơng ty.

Hình 1.4: Ma trâ ̣n BCG

Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp (2006)

Cao Suất tăng trưởng 20% 18% 14% 12% 10% 8% 6% 4% 2% 0%

Ơ Ngơi sao (Stars) Ơ Dấu hỏi (Question marks)

Của Thị trường

Thấp

Ơ Bò sƣ̃a (Cash Cows) Ơ Con chó (Dogs)

4 2 1.5 1 0.8 0.5 0.3 0.2 0.1 Phân chia thị phần tương đối (R.M.S)

1.2.3.3. Giai đoạn quyết định

Ngƣời ta dùng ma trận chiến lƣợc cĩ thể định lƣợng (QSPM) đánh giá những chiến lƣợc khả thi cĩ thể thay thế chiến lƣợc hình thành ở giai đoạn trên để lựa chọn những chiến lƣợc tối ƣu nhất. Ma trận QSPM sử dụng thơng tin từ các ma trận EFE, IFE, SWOT làm thơng tin đầu vào để phân tích. Giống nhƣ các ma trận khác, ma trận QSPM cũng cịn phụ thuộc nhiều vào trực giác, phán đốn của nhà chiến lƣợc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đông hải bến tre giai đoạn 2011 2020 (Trang 30 - 33)