Quy mụ, đối tượng giao đất,giao rừng

Một phần của tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng nhằm đề xuất những biện pháp quản lý đất rừng trên địa bàn Thị trấn Nông trường Lệ Ninh – huyện Lệ Thủy – Tỉnh Quảng Bình docx (Trang 32 - 53)

Đối với rừng tự nhiờn đó giao được trờn 80 ha để quản lý , bảo vệ hưởng lợi theo quyết định 178/TTG .

4.5.2.2. Mục tiờu của phương ỏn giao đất, giao rừng.

- Nõng cao trỏch nhiệm bảo vệ và quản lý rừng của người dõn, hạn chế được những vụ khai thỏc rừng bừa bói của lõm tặc và đảm bảo cho khu rừng phỏt triển, nõng cao độ che phủ và cải tạo đời sống của người dõn miền nỳi.

- Duy trỡ và phỏt triển rừng bền vững nõng cao chất lượng tài nguyờn rừng, nguồn nước trờn địa bàn.

5.2.2.3. Phương thức giao đất lõm nghiệp.

a. Chọn hỡnh thức giao

Tổ chức họp dõn và lấy ý kiến tham gia của toàn dõn, tiến hành tổng hợp đưa ra hợp đồng đăng ký đất đai của xó xem xột và đi đến thống nhất hỡnh thức giao như sau: * Đối với rừng tự nhiờn: Dựa vào địa hỡnh chia rừng thành từng khu vực cho từng thụn để QLBV cụ thể:

* Đối với rừng trồng: Phõn chia từng lụ cho cỏc hộ gia đỡnh quản lý, bảo vệ và hưởng lợi quyết định178/TTG

b. Phương phỏp thực hiện:

- Dựa trờn kết quả QHSD đất

- Dựa vào nhu cầu nhận đất, nhận rừng của hộ gia đỡnh

- Thụn tiến hành nhúm quản lý bảo vệ và được hội đồng đăng ký đất đai xó thống nhất.

- Sau khi quyết định giao đất, giao rừng đại diện UBND thị trấn, đại diện phũng tài nguyờn mụi trường , hạt kiểm lõm, hộ gia đỡnh nhận đất, nhận rừng tiến hành cắm mốc, đỏnh dấu sau đú đo đếm diện tớch cho từng hộ.

4.5.2.4.Quyền lợi và nghĩa vụ người nhận đất.

a. Quyền lợi:

- Được hưởng thành quả lao động kết quả đầu tư trờn đất được giao

- Cú quyền quyết định sử dụng đất theo kế hoạch mỡnh nhưng phải nhằm trong quy định phỏp luật.

- Được nhà nước hỗ trợ về vốn và kỉ thuật - Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Được nhà nước bảo vệ khi cú người khỏc xõm phạm, được bồi thường thiệt hại về đất khi bị thu hồi.

- Được quyền tố cỏo, khiếu nại.

b. Nghĩa vụ.

- Thực hiện đỳng nội dung đó ghi trong thế ước, phương ỏn quản lý bảo vệ rừng đó được cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt.

- Tuõn thủ theo những quy định về bảo vệ mụi trường, khụng làm ảnh hưởng đến lợi ớch chớnh đỏng của người sử dụng đất chung quanh.

- Giao lại đất khi nhà nước cú quyết định thu hồi

- Thực hiện biện phỏp bảo vệ và khả năng sinh lợi của đất.

4.5.2.5.Quy chế quản lý.

a. Quy chế quản lý và sử dụng rừng tự nhiờn

* Một số giải phỏp kỹ thuật lõm sinh tỏc động vỏo từng đối tượng rừng

- Đối với rừng giàu: Khoanh nuụi bảo vệ trồng bổ sung một số loài cú nguồn gốc rừng tụ nhiờn.

- Đối với rừng trung bỡnh: Cần thiết phải nuụi dưỡng, điều chỉnh và tinh giảm hoỏ tổ thành, tạo điều kiện cho cỏc cõy mục đớch chiếm ưu thế và sinh trưởng phỏt triển nhanh: Chọn cõy nuụi dưỡng là những cõy cú phẩm chất tốt, cú giỏ trị kinh tế cao, chặt

bỏ những cõy cụng queo, sõu bệnh, kộm giỏ trị kinh tế, cõy phụ trợ, điềuc chỉnh mật độ cõy tỏi sinh căn cứ vào quần thụ mà xỏc định chặt đảm bảo cho độ tỏn che phự hợp. - Đối với rừng ngốo kiệt: Cần phải khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh, ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh thớch hợp để tỏc động vào rừng , làm giàu rừng, kớch thớch sinh trưởng, phỏt triển nõng cao sản lượng và chất lượng rừng, đũi hỏi chu lỡ kinh doanh dài. Cần tiến hành phỳc tra tài nguyờn rừng 5 năm 1 lần để theo dừi được diễn biến tài nguyờn rừng. Qua đú mới đỏnh giỏ mức độ tăng trưởng của rừng nhằm xỏc định mức độ hưởng lợi từ rừng cho cỏc nhúm hộ.

- Phương thức khai thỏc và cường độ khai thỏc: Rừng tự nhiờn tại cỏc thụn 1, Phỳ Cường, 2+ Quyết Tiến, 3B là rừng hỗn giao, nhiều tầng cú nhiều cấp tuổi và đường kớnh khỏc nhau, chỳng ta càn phải ỏp dụng phương thức khai thỏc chọn đối tượng khai thỏc là những cõy đạt kớch thước nhất định thõn theo nhốm gỗ:

- Gỗ nhúm 1 đến nhúm 2: 45cm - Gỗ nhúm 3 đến nhúm 6: 40cm - Gỗ nhúm 6 đến nhúm 8: 30cm

+ Cường độ khai thỏc: Theo quy định của việc quản lý, bảo vệ và khai thỏc đối với rừng phũng hộ trong quyết định 178/TTG.

* Trỏch nhiệm của đối tượng được giao: - Tổ chức tuần tra bảo vệ, kiểm tra rừng.

Khi được giao rừng, cỏc thụn phải tổ chức bảo vệ nghiờm ngặt, lập hồ sơ theo dỏi bảo vệ và bỏo cỏo cho UBND thị trấn về diễn biến tài nguyờn rừng hiện tượng chặt phỏ, định kỳ 1 thỏng tổ chức họp thụn 1 lần để nghe cỏc nhúm bỏo cỏo tỡnh hỡnh quản lý, bảo vệ rừng và tổ chức kiểm tra một số diện tớch rừng được giao

- Truy quột cỏc đối tượng vi phạm.

Khi phỏt hiện dấu hiệu vi phạm, cỏc thụn phối hợp với UBND thị trấn lực lượng kiểm lõm tiến hành theo dừi để bắt quả tang việc khai thỏc trỏi phộp của lõm tặc.

Sau khi phỏt hiện dấu hiệu vi phạm của lõm tặc cần tiến hành bắt ngay và đem ra người dõn để kiểm điểm và giỏo dục theo hương ước thụn bản. Nếu đối tượng cũn tiếp tục vi phạm thỡ đề nghị cơ quan cú thẩm quyền xử lý theo quy định của phỏp luật. * Cụng tỏc phỏt triển rừng :

Để rừng phỏt triển bền vững ngoài việc bảo vệ cần tiến hành trồng thờm nhiều loài cõy cú giỏ trị kinh tế và cỏc loại lõm sản phụ.

* Cụng tỏc tuyờn truyền vận động: Nhúm hộ cựng lực lượng kiểm lõm và chớnh quyền dịa phương mở cuộc họp tuyờn truyền cho người dõn hiểu về việc bảo vệ rừng và những quy định về đất đai, luật bảo vệ và phỏt triển rừng.

b. Cỏc quy định về chớnh sỏch hưởng lợi.

+ Được quyền trồng xen dưới tỏn rừng cỏc loại cõy cụng nghiệp,dược liệu, chăn nuụi gia sỳc và cỏc lợi ớch khỏc của rừng nhưng khụng được ảnh hưởng đến sinh trưởng của cõy rừng.

+ Được hưởng toàn bộ trồng xen dưới tỏn rừng và cỏc sản phẩm trong quỏ trỡnh thực hiện giải phỏp kỹ thuật lõm sinh.

+ Được toàn quyền quyết định giỏ cả vận chuyển mua bỏn, tỡm kiếm thị trường tiờu thụ những sản phẩm do mỡnh làm ra sau khi cú xỏc nhận cảu chớnh quyền địa phương. + Được phộp khai thỏc cỏc lõm sản ngoài gỗ quý như: Mõy, tre, mật ong... được tự do tiờu thụ sản phẩm sau khi cú xỏc nhận của kiểm lõm.

+ Được sử dụng sinh cảnh của rừng để kinh doanh và du lịch sinh thỏi, được xõy dựng cơ sở dịch vụ, du lịch nghỉ mỏt cú thủ tục của cơ quan chức năng nhà nước cú thẩm quyền phờ duyệt.

+ Khi cú cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển kinh tế tại địa phương UBND thị trấn xem xột văn bản đề nghị cỏc dự ỏn, ưu tiờn những hộ gia đỡnh tham gia tốt vào cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng để tham gia vào hoạt động của dự ỏn đú.

UBND thị trấn phối hợp với hạt kiểm lõm sở sẽ tiến hành kiểm kờ rừng từng thụn. Nếu trữ lượng được tăng lờn thỡ cụng tỏc bảo vệ rừng của thụn đú thực hiện tốt. Đồng thời khi trữ lượng rừng đạt tiờu chuẩn khai thỏc thỡ tiến hành làm thủ tục khai thỏc và thực hiện chế độ hưởng lợi.

Khi thụn cú nhu cầu xin khai thỏc gỗ thỡ phải làm đơn cấp giấy phộp khai thỏc gỗ. UBND xem xột và trỡnh hạt kiểm lõm.

Khi tiến hành khai thỏc người được cấp giấy phộp khai thỏc phải bỏo cỏo cho hạt kiểm lõm sở tại địa điểm tập kết gỗ, lõm sản để tiến hành kiểm tra đúng bỳa kiểm lõm, lập biờn bản kiểm tra xỏc nhận khối lượng nếu là cỏc loại sản phẩm phi gỗ để cho phộp vận chuyển sử dụng hợp phỏp. Đồng thời tiến hành kiểm tra hiện trường khai thỏc gỗ , lập biờn bản đỏnh giỏ hiện trường sau khi khai thỏc.

4.5.2.6 Quy chế sử dụng đất.

- Sau khi được giao đất, người sử dụng đất phải tiến hành cỏc giải phỏp kinh doanh đỳng mục đớch, đỳng quy định kỹ thuật.

- Sau 02 năm kể từ ngày cú quyết định giao, hộ gia đỡnh khụng sử dụng sẽ bị thu hồi theo quy định của phỏp luật.

* Nhận xột chung: Về phương ỏn giao đất, giao rừng ở thị trấn Lệ Ninh.

Qua tỡm hiểu phương ỏn giao đất, giao rừng ở thị trấn Lệ Ninh chỳng tụi thấy, trong quỏ trỡnh triển khai phương ỏn giao đất, giao rừng cũn những bất cập đú là: - Hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật về đất đai đó được quan tõm, đổi mới, tuy nhiờn vẫn chưa đỏp ứng kịp thời những đũi hỏi trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương.

- Chế độ hưởng lợi từ rừng phụ thuộc vào lượng tăng trưởng từ sau 10 -15 năm, nờn khụng khuyến khớch được bà con nhận rừng.

- Chưa quy định cụ thể về quyền và trỏch nhiệm của chủ rừng mà chỉ mang tớnh định hướng chung chung.

- Chưa thực sự thuyết phục, lụi kộo người dõn nhận rừng bởi việc tuyờn truyền cũn khỏi quỏt, chưa dẫn chứng cụ thể.

- Thủ tục nhận đất, nhận rừng cũn rườm rà, thụng thường người dõn muốn lấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải qua rất nhiều cửa do đú người dõn rất ngại khi nhận đất, nhận rừng dự biết việc làm đú đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Để giải quyết bất cập trờn theo tụi:

- Hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật đất đai phải quy định phự hợp với từng thời điểm, phự hợp với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế.

- Phải cho bà con nhận thức được hiệu quả kinh tế mang lại sau này, động viờn khuyến khớch người dõn kiờn trỡ trong sản xuất kinh doanh.

- Quyền lợi và nghĩa vụ của hộ dõn nhận rừng phải quy định cụ thể, rừ ràng trỏnh cải vó, kiện cỏo, làm mất đoàn kết giữa cỏc thụn, cỏc gia đỡnh trong thị trấn.

- Đặc biệt cần phải giảm bớt những khõu giõy tờ khụng quan trọng, trỏnh rườm rà, phức tạp khi làm thủ tục nhận đất, nhận rừng.

4.5.3. Kết quả giao đất, giao rừng ở thị trấn Lệ Ninh huyện Lệ Thủy.

Thị trấn Lệ Ninh đó giao được 35ha cho cỏc cụng trỡnh dự ỏn và giao 430 ha cho cho 89 hộ gia đỡnh.

Sau khi giao cho cộng đồng dõn cư, hộ gia đỡnh quản lý bảo vệ thỡ rừng đó thực sự cú chủ, rừng được chăm súc tốt hơn, hạn chế tỡnh trạng phỏ rừng làm rẫy, khai thỏc rừng trỏi phộp, trỏch nhiệm bảo vệ đất rừng được năng lờn rỏ rệt, đó giải quyết được cụng ăn việc làm tại chổ cho một bộ phận lớn của địa phương, gúp phần cải thiện đời sống của người dõn ở thị trấn Lệ Ninh.

Người dõn thị trấn Lệ Ninh khi được giao đất, nhận rừng họ đó biết tận dụng khu đất , khu rừng mỡnh cú để sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập kinh tế gúp phần đưa đời sống ngày một đi lờn.

4.5.4. Tỡnh hỡnh quản lý sử dụng đất ở thị trấn Lệ Ninh huyện Lệ Thủy.

4.5.4.1 Hiện trạng quản lý sử dụng đất đai ở thị trấn Lệ Ninh sau khi thực hiện phương ỏn giao đất, giao rừng.

Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất ở thị trấn Lệ Ninh TT Loại đất Tổng diện tớch ĐVT I Đất tự nhiờn 1135 Ha 1 Đất nụng nghiệp 987,39 Ha 1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp 47.875 Ha 1.2 Đất lõm nghiệp 901,703 Ha 1.3 Đõt nuụi trồng thủy sản 3,8 Ha II Đất phi nụng nghiệp 96.698 Ha III Đõt chưa sử dụng 54.582 Ha

- Đất lõm nghiệp 901,703 ha giảm so với năm 2005 là : 5,87ha - Đất nụng nghiệp 987,39 ha giảm so với năm 2005 là: 2.33 ha

- Đất sản xuất nụng nghiệp 47.875 ha giảm so với năm 2005 là: 3.2ha - Đất nuụi trồng thủy sản 3,8 ha vẫn giữ nguyờn.

- Đất phi nụng nghiệp 96.698 ha tăng so với năm 2005 là: 9,8 ha - Đất chưa sử dụng 54.582 ha giảm so với 2005 là 5,8 ha

Nguyờn nhõn của sự tăng giảm trờn là do một số diện tớch đất nụng nghiệp chưa sử dụng được chuyển sang đất phi nụng nghiệp dựng để xõy dựng cỏc cụng trỡnh xõy dựng cụng cộng, đất ngĩa địa, an ninh quốc phũng, đất giao thụng, thủy lợi cơ sở y tế, giỏo dục...

4.6. Hiệu quả cụng tỏc giao đất giao rừng ở thị trấn Lệ Ninh.

4.6.1. Hiệu quả kinh tế:

Cuộc sống của người dõn ở thị trấn Lệ Ninh trước kia rất khú khăn vỡ thiếu đất canh tỏc và sau khi được nhà nước giao đất, giao rừng cuộc sống của người dõn của người dõn khỏ giả hơn. Từ năm 2005 trở về trước họ sống cho qua ngày, qua bửa họ thu nhập bỡnh quõn dươi 10000đ/ ngày do vậy cuộc sống rất thiếu thốn, con cỏi khụng được học hành tử tế mà phải đi củi, đi làm thuờ cho cỏc người khỏc.

Năm 2005 cho đến nay thực hiện phương ỏn giao đất, giao rừng của thị trấn. Đất lõm nghiệp và rừng được giao đến cho từng hộ gia đỡnh trong thị trấn, đó khuyến khớch người dõn tham gia sản xuất,trồng rừng, và kết quả mang lại rất cao, hàng năm thu nhập tựe gỗ, họ cũn thu nhập cỏc loại lõm sản ngoài gỗ như: Tre, mõy, nấm.... Cõy ăn quả như: Chanh bưởi ổi.... Một số hộ gia đỡnh đó biết tận dụng quỹ đất của mỡnh để sản xuất mụ hỡnh nụng lõm kết hợp và thu nhập được nhiều lợi nhuận. Và từ khi cú chớnh sỏch giao đất giao rừng người dõn đó tớch cực phỏt triển kinh tế tập trung làm ăn nhiều mụ hỡnh trang trại được mọc lờn. Và khi thấy hiệu quả của cỏc mụ hỡnh trang trại người dõn tham gia đụng. Sau 5 năm số lượng cỏc mụ hỡnh ngày càng được tăng. Hiện nay toàn thị trấn đó cú trờn 50 trang trại hoạt động liờn quan đến ngành lõm nghiệp. Riờng cú 19 trang trại hoạt chuyờn về lõm nghiệp chiếm 7,45 trong tổng số trang trại toàn huyện. Cõy trồng chủ yếu là tràm, bạch đàn,cao su và cỏc cõy phỏt triển kinh tế.

Bảng 6: Số lượng trang trại Thị trấn Lệ Ninh Cỏc mụ hỡnh trang trại Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Trồng trọt 100 110 125 115 128 120 Chăn nuụi 67 68 70 73 75 80 Trồng trọt-chăn nuụi 11 12 10 14 14 15 Lõm nghiệp 7 8 9 15 17 19 Nụng lõm kết hợp 2 2 3 5 3 4 Thuỷ sản 7 8 8 7 9 10 Nụng lõm thuỷ sản 8 8 9 5 6 7 Tổng 202 216 234 232 242 255

( Nguồn: Phũng nụng nghiệp huyện Lệ Thuỷ)

Từ những mụ hỡnh trờn người dõn cú thể thu được từ 15 – 20 triệu từ những mụ hỡnh trờn. Đời sống người dõn ngày càng được đi lờn nhiều nhà đó cú nhà cao, ti vi , con cỏi được học hành tử tể.

Cú thể núi hiểu quả kinh tế từ cụng tỏc giao đất, giao rừng mang lại cho người dõn rất rỏ. Nú giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động tại chỗ, tăng thu nhập cho người dõn trong xó.

4.6.2. Hiệu quả xó hội

- Quỏ trỡnh giao đất, giao rừng đó đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục luật bảo vệ rừng và phỏt triển rừng và nhiều hỡnh thức đa dạng, phong phỳ và cú hiểu quả. - Nõng cao vai trũ của chớnh quyền địa phương, hộ gia đỡnh. Cỏ nhõn trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng.

- Nõng cao ý thức, hiểu biết của người dõn và đặc biệt đó trau dồi cho cỏn bộ thị trấn vố nghiệp vụ chuyờn mụn.

- Làm phỏt triển cỏc phong trào toàn dõn trong thị trấn như thành lập cỏc tổ, đội bảo vệ rừng, phũng chỏy rừng, tổ giỏc, giỏo dục, cảm hoỏ cỏc đội tượng vi phạm.

- Hạn chế cỏc vụ vi phạm như: Đốt rừng, phỏ rừng, khai thỏc trỏi phộp, gúp phần ổn

Một phần của tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng nhằm đề xuất những biện pháp quản lý đất rừng trên địa bàn Thị trấn Nông trường Lệ Ninh – huyện Lệ Thủy – Tỉnh Quảng Bình docx (Trang 32 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)