Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế tại việt nam (Trang 39 - 41)

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ

3.5 Mơ hình nghiên cứu tác động tuyến tính của nợ nước ngồi đối với tăng

3.5.1 Kết quả thực nghiệm

Phân tích ma trận hệ số tương quan: nhằm xem xét hướng tác động kỳ

vọng giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập trong mô hình. Nếu dấu tác

động là dương “+” thì mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập là

cùng chiều, ngược lại nếu dấu tác động là âm “-” thì mối quan hệ là ngược chiều. Kết quả ma trận tương quan cho ta thấy tất cả các biến đều có tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế.

Bảng 3.2: Ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình

Kết quả chạy mơ hình hồi quy:

Kết quả chạy mơ hình hồi quy tuyến tính đối với dữ liệu của Việt Nam ta có hàm hồi quy mẫu cụ thể ước lượng sự tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có dạng như sau:

Yi = -2.739238 + 1.640045*lnINVESTi + (-0.006281)*OPENi + (-0.000196) *FISBALi + (-0.266485)*DEBTSERXi + 1.287992*lnDEBTGDPi

Giải thích ý nghĩa của các hệ số ước lượng:

Với mức ý nghĩa α = 5%,

 Hệ số của LnINVESTi = 1.640045 > 0, hệ số mang dấu dương cho thấy

tổng đầu tư có tác động cùng chiều với tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 0.0027 < α. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tỷ lệ tổng đầu tư so với GDP tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người tăng 0.0164%.

Hình 3.1: Kết quả hồi quy của mơ hình (1)

 Hệ số của DEBTSERXi = -0.266485 < 0 cho biết tỷ lệ thanh toán nợ

nước ngồi so với xuất khẩu có tác động ngược chiều với tăng trưởng kinh tế

lệ thanh tốn nợ nước ngồi so với xuất khẩu tăng (giảm) 1% thì tốc độ tăng

trưởng thu nhập bình quân đầu người giảm (tăng) 0.266485%.

 Hệ số của lnDEBTGDPi = 1.287992 > 0 cho biết tỷ lệ nợ nước ngồi so với GDP có tác động cùng chiều với tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 0.0001 < α. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi Tỷ lệ nợ nước ngồi trên GDP tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người

tăng 0.01288%.

 Hệ số của hai biến OPENi, FISBALi có mức ý nghĩa lớn hơn α. Do vậy hai biến này khơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.

Từ kết quả của mơ hình hồi quy, ta có hệ số xác định R2= 0.777022 cho biết mơ hình giải thích được 77.7 % sự biến động của tốc độ tăng trưởng bình

quân đầu người thực hàng năm bởi tỷ lệ tổng đầu tư trên GDP, độ mở của nền

kinh tế, cán cân ngân sách của chính phủ so với GDP, chỉ số thanh toán nợ

nước ngoài so với GDP, chỉ số nợ nước ngoài so với GDP và 22.3% sự biến động của tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người thực hàng năm được giải

thích bởi các nhân tố khác ngồi mơ hình.

Đồng thời, qua chỉ số kiểm nghiệm F ta có hệ số hồi quy F = 13.38826

với mức ý nghĩa rất nhỏ hơn 1% do đó, mơ hình này là phù hợp.

Tuy nhiên, kết quả hồi quy mơ hình (1) cho thấy, chỉ có dấu tác động của các hệ số của biến lnINVESTi, lnDEBTGDPi phù hợp với ma trận tương quan,

còn dấu của hệ số biến OPENi, FISBALi, DEBTSERXi không phù hợp với

dấu của ma trận tương quan. Do vậy, ta cần tiến hành kiểm tra xem mơ hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến cao giữa các biến giải thích hay khơng. Nếu có vi phạm, ta sẽ tiến hành các biện pháp khắc phục.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH tác động của nợ nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế tại việt nam (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)