.19 Kết quả kiểm định T-test đối với chương trình đào tạo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH tác động của động cơ ngoại tại, sự phù hợp của tri thức chuyển giao đến mối quan hệ khó khăn và hiệu quả của chuyển giao tri thức trong đào tạo thạc sĩ (Trang 62 - 67)

Chương trình cao học

Mẫu Trung

bình Độ lệch chuẩn Trung bình sai

số chuẩn KT Đại học kinh tế TPHCM 201 3.6109 .58964 .04159 Đại học khác 102 3.6216 .76451 .07570 AR Đại học kinh tế TPHCM 201 3.7090 .63972 .04512 Đại học khác 102 3.6667 .82754 .08194 EM Đại học kinh tế TPHCM 201 3.5361 .59077 .04167 Đại học khác 102 3.6201 .84851 .08401 PH Đại học kinh tế TPHCM 201 3.6779 .64886 .04577 Đại học khác 102 3.6299 .80279 .07949

Independent Samples Test Kiểm định sự bằng nhau về phương sai Kiểm định sự bằng nhau về trung bình F Sig. df Sig.(2-tailed) KT

Kiểm định trung bình với

phương sai bằng nhau

6.971 .009 301 .894 Kiểm định trung bình với

phương sai không bằng nhau 163.650 .902

AR

Kiểm định trung bình với

phương sai bằng nhau

9.184 .003 301 .624 Kiểm định trung bình với

phương sai khơng bằng nhau

163.933 .652

EM

Kiểm định trung bình với

phương sai bằng nhau

14.950 .000 301 .316 Kiểm định trung bình với

phương sai không bằng nhau 152.153 .372

PH

Kiểm định trung bình với

phương sai bằng nhau

6.314 .012 301 .576 Kiểm định trung bình với

phương sai khơng bằng nhau

169.651 .602

Theo kết quả tại bảng 4.19, có thể kết luận ở độ tin cậy 95%, có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa trong đánh giá giữa các học viên của chương trình cao học của

Đại học Kinh tế TPHCM và các trường khác đối với cả 4 nhân tố mà đề tài đề cập. Như vậy chấp nhận giả thuyết H6.

Chương 5

KẾT LUẬN

5.1 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá tác động của nhân tố động cơ

người học và sự phù hợp của tri thức chuyển giao đến hiệu quả của chuyển giao tri

thức trong đào tạo thạc sĩ tại TP. HCM. Ngồi ra, nghiên cứu này cịn xem xét sự khác biệt giữa các nhóm chương trình học (trường), nhóm ngành học và nhóm chức vụ của học viên đến các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu.

Nghiên cứu được tiến hành theo hai bước. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn 20 học viên đang theo học tại các trường đại học tại

TPHCM để có được bảng câu hỏi sơ bộ. Sau đó tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng sơ bộ với kích thước mẫu n = 119 để hiệu chỉnh bảng khảo sát sơ bộ, đưa ra

bảng khảo sát chính thức. Nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng, thông qua khảo sát bảng câu hỏi định lượng, với cỡ mẫu n=330. Nhưng số lượng mẫu được sử dụng trong nghiên cứu này là n=303. Mẫu được lấy theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, tiến hành thu thập thông qua internet.

Thang đo của các khái niệm nghiên cứu dựa vào nghiên cứu của Ko & ctg

(2005) và một số nhà nghiên cứu khác (đã trình bày tại chương 2). Thang đo này

được kiểm định bằng phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân

tích nhân tố khám phá (EFA). Sau khi kiểm định độ tin cậy, giá trị hội tụ của thang

đo, tính giá trị trung bình của các biến độc lập và sử dụng kết quả đó để chạy mơ

hình hồi qui bội tuyến tính.

Chương này gồm các phần sau: (1) Tóm tắt nội dung nghiên cứu; (2) Các kết

quả chính và đóng góp của nghiên cứu; (3) Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.

5.2 CÁC KẾT QUẢ CHÍNH VÀ ĐĨNG GĨP CỦA NGHIÊN CỨU 5.2.1 Về hệ thống thang đo

Các khái niệm nghiên cứu dựa vào thang đo của các nghiên cứu trước đó. Hệ thống các thang đo được chuyển sang Tiếng Việt và hiệu chỉnh từ ngữ cho phù hợp và dễ hiểu với thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó thang đo cũng được tác giả bổ sung thêm các biến quan sát thu thập được qua nghiên cứu định tính. Kết quả phân tích cho thấy hệ thống thang đo đạt hiệu quả về độ tin cậy và giá trị hội tụ cho phép. Bên cạnh đó, nghiên cứu này góp phần bổ sung vào những nghiên cứu về các yếu tố tác động mối quan hệ khó khăn giữa giảng viên và học viên. Cụ thể là đánh giá vai trò tác động của các thành phần động cơ ngoại tại của người học và sự phù hợp của tri thức chuyển giao lên mối quan hệ khó khăn. Các nhà quản lý đào tạo bậc cao học có thể sử dụng hệ thống các thang đo này để mở rộng nghiên cứu trên qui mô lớn hơn nhằm thực hiện các biện pháp cải thiện hiệu quả chuyển giao tri thức.

5.2.2 Về mặt lý thuyết

Mơ hình nghiên cứu này đề cập đến các khái niệm về động cơ ngoại tại của học viên, sự phù hợp của tri thức chuyển giao, mối quan hệ khó khăn và tri thức chuyển giao.

Kết quả nghiên cứu cho chúng ta xác định một cách có ý nghĩa về vai trị của các thành phần động cơ ngoại tại của người học và sự phù hợp của tri thức chuyển

giao tác động đến tri thức chuyển giao. Thêm vào đó, kết quả cho thấy có ảnh

hưởng của mối quan hệ khó khăn đến tri thức chuyển giao, phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ko & ctg (2005) trong phần lý thuyết tại chương 2. Qua sự phân tích 2 mơ hình hồi quy được đề cập ở chương 4 ta nhận thấy rằng về mặt tác động thì EM (Động cơ ngoại tại của bên nhận) có tác động mạnh nhất đến mối quan hệ

khó khăn (vì có hệ số beta là 0.359 lớn hơn hệ số beta của PH (Sự phù hợp của tri

thức chuyển giao)). Điều này đồng nghĩa với học viên càng có động cơ ngoại tại cao thì mối quan hệ giữa giảng viên và học viên càng dễ dàng.

Ngồi ra, kết quả nghiên cứu cịn cho thấy mối quan hệ khó khăn có tác động lên tri thức chuyển giao, cụ thể là mối quan hệ khó khăn càng dễ dàng thì tri thức chuyển giao càng tăng (xem mơ hình hồi quy 2 trong chương 4).

5.2.3 Hàm ý cho nhà quản lý giáo dục và học viên

Chuyển giao tri thức có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Thực hiện nâng cao hiệu quả chuyển giao tri thức sẽ góp phần làm cho bên chuyển giao lẫn bên nhận chuyển giao đạt được những lợi ích rất lớn, từ đó áp dụng vào kinh doanh và cuộc sống, nâng cao tri thức xã hội. Chuyển giao tri thức trong bậc cao học giữa giảng viên và học viên cũng là một trong những vấn đề quan trọng cần nghiên cứu, vì kết quả của việc này sẽ cung cấp cho nền kinh tế và xã hội những con người có nhiều tri thức tốt.

Nghiên cứu cho thấy các yếu tố động cơ ngoại tại của người học và sự phù hợp của tri thức chuyển giao đến mối quan hệ khó khăn và mối quan hệ khó khăn

có tác động lên chuyển giao tri thức. Như vậy, khi nhà trường hoặc học viên thay đổi các yếu tố này có thể làm hiệu quả chuyển giao tri thức tăng lên.

Yếu tố đầu tiên là động cơ ngoại tại của học viên. Đây là những yếu tố khi

sự thỏa mãn, hài lịng của họ khơng nằm trong nội dung của hoạt động đó.

Nhìn vào bảng 5.1, ta thấy các yếu tố thuộc EM (Động cơ ngoại tại của bên nhận) đều có giá trị trung bình lớn hơn điểm giữa của thang đo (>3), vì vậy được xem là khá cao. Tuy nhiên khơng có bất cứ giá trị trung bình nào lớn hơn 4, vì vậy vẫn cịn khả năng cải thiện cao cho các yếu tố này.

Như vậy để giúp cho học viên đạt được hiệu quả cao trong khóa học thạc sĩ

thì những nhà quản lý đào tạo phải cho học viên thấy được giá trị của khóa học mang lại những cơ hội gì cho họ. Việc này đã được thể hiện rất tốt ở những chương trình liên kết, du học, bán du học…

Việc áp dụng các tri thức đã được học vào cơng việc và cuộc sống sẽ giúp học viên có thể nhận được những lợi ích trước mắt và lâu dài. Những người tiếp thu và thực hành tri thức một cách linh hoạt sẽ có thể thành cơng hơn những người chưa

động cơ học tập là một điều có ích cho việc chuyển giao tri thức, vì khi yếu tố động cơ này tăng lên sẽ làm cho hiệu quả chuyển giao tri thức tăng lên.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH tác động của động cơ ngoại tại, sự phù hợp của tri thức chuyển giao đến mối quan hệ khó khăn và hiệu quả của chuyển giao tri thức trong đào tạo thạc sĩ (Trang 62 - 67)