Thời gian nhàn rỗi của cụng nhõn lao động khu cụng nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên đại bàn TP Hà Nội (Trang 61 - 63)

Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ

2.2. Đặc điểm lao động tại KCN

2.2.5. Thời gian nhàn rỗi của cụng nhõn lao động khu cụng nghiệp

Thời gian lao động là khoảng thời gian tất yếu mà mỗi cỏ nhõn buộc phải thực hiện cụng việc lao động để đảm bảo sự sinh tồn; Thời gian tự do là khoảng thời gian cũn lại ngoài thời gian lao động, dành cho những hoạt động mà cỏ nhõn cú quyền tự quyết định.

- Thời gian nhàn rỗi vào ngày thường của cụng nhõn lao động

54

khoảng thời gian nghỉ ca để phục hồi sức lao động, và khoảng thời gian nghỉ sau một ngày lao động. Nhưng người lao động thường xuyờn bị tăng ca, tăng kớp phải làm từ 9 tiếng đến 14 tiếng đồng hồ/ngày, nờn thời gian nhàn rỗi là rất ớt khụng cũn sức để thưởng thức cỏc phương tiện nghe, nhỡn, đọc sỏch bỏo. Hầu như cụng nhõn lao động khụng cú thời gian để tham gia cỏc hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, thể dục thể thao ở cỏc cơ sở văn hoỏ thể thao tại địa phương. Mức hưởng thụ văn hoỏ, tinh thần của họ thật là ớt ỏi, khiờm tốn [44].

Theo kết quả nghiờn cứu cho thấy, thời gian nhàn rỗi trung bỡnh vào cỏc ngày thường thỡ chỉ cú78/282 người trả lời chiếm 27,7% cú thời gian nhàn rỗi dưới 1 giờ/ngày, cú141/282 cụng nhõn lao động trả lời chiếm 50% cú thời gian nhàn rỗi từ 1- 2 giờ/ngày, 19,1% cú thời gian nhàn rồi từ 3- 4 giờ/ngày và 3,2% trờn 4 giờ/ngày. Xột thời gian nhàn rỗi trung bỡnh cấp ngày của cụng nhõn lao động KCN là 1 giờ 03 phỳt/ngày. So với thời gian nhàn rỗi trung bỡnh của thanh niờn Hà Nội thỡ chỉ bằng 1/2 (2 giờ 06 phỳt) và so với người dõn địa phương chỉ bằng 1/3 [44].

Với thời gian này, rất nhiều cụng nhõn lao động ngủ là chủ yếu, để bự đắp lại sau thời gian làm việc nặng nhọc và mệt mỏi do cường độ lao động cao, đồng lương ớt ỏi khiến cụng nhõn lao động chỏn nản và khụng toàn tõm toàn ý với cụng việc. Họ rất cần được định hướng và hỗ trợ để tạo dựng được cuộc sống ổn định lõu dài.

- Thời gian nhàn rỗi vào ngày nghỉ cuối tuần của cụng nhõn lao động

Hiện nay thời gian nhàn rỗi của cụng nhõn lao động KCN vào ngày nghỉ cuối

tuần khụng nhiều, do phải làm thờm giờ vào những thỏng cao điểm. Mặc dự, thời

gian làm việc, nghỉ ngơi cũng là một trong những quy định phỏp luật nhưng chưa được nghiờm tỳc thực hiện ở nhiều doanh nghiệp, nhất là do tăng sản lượng, những đợt cần giao hàng, cần hoàn thành gấp đơn đặt hàng.

Qua điều tra cho thấy, phần lớn cụng nhõn phải lao động với cường độ cao, thời gian kộo dài. Tỡnh trạng tăng ca, tăng giờ, khụng cú ngày nghỉ diễn ra phổ biến ở hầu hết cỏc doanh nghiệp, trong tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Thời gian nhàn rỗi trung bỡnh vào ngày nghỉ cuối tuần của cụng nhõn lao động KCN là 4 giờ 18 phỳt (chủ yếu được nghỉ ngày chủ nhật).Vào ngày nghỉ cuối

55

tuần, cú88/286 người cho rằng được nghỉ ngơi dưới 3 giờ chiếm 30,8%; cú 79/286 người trả lời được nghỉ từ 3 - 4 giờ chiếm 27,6%; 29,7% cụng nhõn được nghỉ từ 4- 5 giờ và 11,9% cụng nhõn được nghỉ trờn 5 giờ [44].

Cụng việc cứ cuốn họ đi, cả năm trời khụng biết tin tức, sự kiện gỡ đang diễn ra xung quanh và cũng khụng cũn nhiều thời gian để dành cho vui chơi, giải trớ sau giờ làm việc.“Đi làm về quỏ mệt, chẳng cũn muốn đi đõu cả, chỉ muốn ngủ để mai

cũn đi làm sớm”,... “Bõy giờ giỏ thuờ phũng, mọi đồ dựng sinh hoạt đều tăng, lương lại khụng tăng nờn làm khụng dư nhiều. Mỗi thỏng tiết kiệm lắm cũng chỉ được vài trăm ngàn để gửi về quờ cho gia đỡnh. Cũn mỡnh khụng dỏm mua sắm gỡ cả. Những bạn trẻ như bọn mỡnh ở đõy thỉnh thoảng ngày khụng tăng ca hay chủ nhật chỉ rủ nhau đi ăn chố, gọi là giải trớ, cũn chuyện đi xem ca nhạc, phim là chuyện trong mơ” (Nữ 27 tuổi, KCN Quang Minh) [44].

Chứng tỏ cụng nhõn lao động KCN quỏ căng thẳng do tăng giờ, tăng ca nờn sự căng thẳng về thể chất cú thể được giải toả bằng giấc ngủ, do đú cuộc sống đó trỡ trệ lại càng trỡ trệ hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên đại bàn TP Hà Nội (Trang 61 - 63)