Quyền được hưởng mức lương cụng bằng, hợp lý

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên đại bàn TP Hà Nội (Trang 66 - 68)

Chƣơng 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ

2.3. Thực trạng bảo đảm quyền con ngƣời của lao động nữ làm việc

2.3.2. Quyền được hưởng mức lương cụng bằng, hợp lý

Theo số liệu khảo sỏt của tổ chức Action Aid Vietnam (AAV) thỡ thu nhập thực tế của lao động nữ tại cỏc KCN hiện nay cũn quỏ thấp, khụng đủ trang trải chi phớ cần thiết cho sinh hoạt hằng ngày, cỏc lao động cú tay nghề cao mới cú khả năng tớch lũy. LĐN cú thu nhập dưới 3 triệu đồng/thỏng chiếm tỷ lệ 31.3%; từ 3.1 – 4 triệu đồng/thỏng chiếm tỷ lệ 39.7%, từ 4.1 – 5 triệu đồng/thỏng chiếm tỷ lệ 28.6%, tỷ lệ cú thu nhập trờn 5 triệu đồng/thỏng là rất thấp [1].

Thực trạng cũng cho thấy DN cú xu hướng chia cắt tiền lương, trả lương cho người lao động ngang bằng với mức lương tối thiểu, trả thờm cỏc khoản phụ cấp như phụ cấp chuyờn cần, phụ cấp xăng xe, phụ cấp ăn trưa...nhưng khi doanh nghiệp khú khăn thỡ sẵn sàng cắt cỏc loại thu nhập này khiến cho cuộc sống của nữ

59

cụng nhõn gặp nhiều khú khăn và khụng ổn định. Do vậy cú đến 88% LĐN phải làm thờm để tăng thu nhập để duy trỡ cuộc sống.

Hơn thế nữa với mức thu nhập ớt ỏi như trờn nhưng người lao động phải chi trả cho rất nhiều chi phớ như: chi phớ ăn ở, thuờ nhà, đi lại, nuụi con nhỏ...bỡnh quõn là 5-7 triệu/thỏng (đối với gia đỡnh 3-4 người), do đú họ cho rằng mức thu nhập trờn khụng đủ trang trải(36.1%) [1].

Hầu hết cụng nhõn phải làm việc vất vả, cường độ lao động cao, thời gian làm việc kộo dài, song dường như tiền cụng, tiền lương của họ lại chỉ dừng ở mức khỏ thấp so với mức sống, mức chi tiờu cho cuộc sống hàng ngày. Gần như khụng cú sự chờnh lệch đỏng kể về thu nhập của cụng nhõn giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, ngành nghề, lĩnh vực. Phổ biến cụng nhõn cú mức thu nhập từ 600.000 nghỡn đến dưới 1 triệu đồng/thỏng; khoảng gần 1/3 cụng nhõn cú mức thu nhập từ 1 triệu đến dưới 1 triệu 500 nghỡn đồng/thỏng. Theo quy định của phỏp luật thỡ doanh nghiệp được tự do thỏa thuận về tiền lương với cụng nhõn (trờn mức lương tối thiểu Nhà nước quy định đối với mỗi loại hỡnh doanh nghiệp). Cú 22,3% cụng nhõn

khụng được tăng lương trong 3 năm qua, cao nhất là trong cỏc doanh nghiệp nhà

nước (25,6%). ở rất nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư nhõn, mức tăng lương mỗi lần rất thấp (10.000 - 20.000 - 30.000 đồng/bậc [44]. Do thu nhập thấp nờn cú tới gần 1/2 tổng số cụng nhõn khẳng

định mức thu nhập hiện nay của họ là khụng đủ cho những chi phớ trung bỡnh tối

thiểu của bản thõn và gia đỡnh của họ. Ngoài giờ làm việc ở doanh nghiệp, rất nhiều cụng nhõn cú nhu cầu làm thờm để tăng thu nhập nhằm bảo đảm cuộc sống.Theo số liệu năm 2011 của Tổng cục Thống kờ tại Việt Nam, lương cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp cho thấy lương của nữ cụng nhõn chỉ bằng 70-80% cỏc đồng nghiệp nam [44]. Kết quả trờn thuộc một khảo sỏt do Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam

(TLĐLĐ) thực hiện trong năm 2012. Theo đú, khoảng cỏch thu nhập giữa nam và

nữ ngày càng tăng ở Việt Nam, trong khi tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động trong nước ở mức cao so với thế giới [46]. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tại Việt Nam, khoảng 72% phụ nữ tham gia lực lượng lao động và tỷ lệ này cao hơn

60

phần lớn cỏc nước khỏc trờn toàn cầu [38]. Tuy nhiờn, Việt Nam lại là một trong số ớt quốc gia cú khoảng cỏch lương về giới ngày càng tăng, ngược với xu hướng giảm ở phần lớn cỏc nước khỏc trong giai đoạn 2008-2011 so với giai đoạn 1999-2007.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam Phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên đại bàn TP Hà Nội (Trang 66 - 68)