Mơ hình VAR đơn giản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH sử dụng phương pháp var để phân tích cơ chế lan truyền chính sách tiền tệ của việt nam (Trang 38 - 51)

2.2 Bằng chứng thực nghiệm dựa trên phương pháp VAR

2.2.3 Mơ hình VAR đơn giản

Đề tài chạy mơ hình VAR cơ bản theo thứ tự các biến nội sinh (GDP,CPI, M2) và các biến ngoại sinh (giá dầu, giá gạo, FFR). Sự sắp xếp của các biến được dựa trên giả định, một cú sốc của chính sách tiền tệ sẽ tác động tới nền kinh tế (GDP và mức giá)

Các biến giá dầu, giá gạo, và lãi suất quỹ liên bang Hoa Kỳ được đưa vào mơ hình như là biến ngoại sinh đểkiểm soát đối với các biến động bên ngồi, có xem xét đến sự mở cửa nền kinh tế Việt Nam, và việc sử dụng tỷ giá USD/VND là tỷ giá neo trong chính sách tiền tệ.

Theo đề nghị của Taylor (1995), trong phân tích cơ chế lan truyền tiền tệ, một điểm cần tập trung “Các mức giá của thị trường – lãi suất ngắn hạn, lãi suất trái phiếu, tỷ giá, … số lượng cung cấp trên thị trường tài chính – cung tiền, tín dụng ngân hàng, việc cung cấp trái phiếu chính phủ, giá trị tài sản bằng tiền nước ngồi, … Tuy nhiên, mức lãi suất mà nhà nước thường xuyên thông báo không phản ánh được cung cầu tiền trong thị trường tiền tệ. Nó phục vụ như là 1 mức tham chiếu cho các ngân hàng thương mại trong việc thiết lập lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay. Do đó, lãi suất dường như khơng là đại diện thích hợp của các lập trường chính sách tiền tệ tại Việt Nam. Biến cung tiền M2 là đại diện cho các biến động chính sách tiền tệ, vì sự biến động của M2 được xem như là một mục tiêu hoạt động trong xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN.

Các lý thuyết tiền tệ đề xuất sự tăng trưởng của cung tiền sẽ dẫn đến sự tăng trưởng GDP và mức giá.

Trong mơ hình cơ bản, chúng ta nhìn vào tổng thể ảnh hưởng của tiền mà không cần phân biệt giữa các kênh. Các kiểm định quan hệ nhân quả Granger cho thấy mối quan hệ giữa tiền và GDP. Trong kiểm định quan hệ nhân quả Granger, cung tiền không gây ra ảnh hưởng tác động nhiều đến lạm phát. Điều này gây ra sự khó hiểu đối với lý thuyết tiền tệ, nhưng có thể được giải thích một phần bởi thực tế là sản lượng khơng phải là một đại diện hồn hảo của GDP. Hơn nữa, mức giá, đó là đại diện là chỉ số CPI, cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như giá cả của hàng hoá nhập khẩu và biến động của tỷ giá hối đối danh nghĩa và khơng có nhiều ảnh hưởng bởi sản lượng công nghiệp, số lượng thực tế của tiền bạc.

Hình 2.1: Quan hệ nhân quả và phân tích biến động trong mơ hình cơ bản sau biến động 10 quý

(Nguồn: tính tốn của tác giả)

Kết quả kiểm định nhân quả Granger cho thấy cung tiền tác động đến sản lượng (GDP) và mức giá.Tuy nhiên tổng sản lượng (GDP) và mức giá (P) đều không tác động tới cung tiền (M2). Do đó mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và nền kinh tế là mối quan hệ 1 chiều từ chính sách tiền tệ đến nền kinh tế. Tổng sản lượng (GDP) tác động tới mức giá. Phân tích biến động cho thấy biến động của cung tiền (M2) không phải là nguồn quan trọng cho biến động của tổng sản lượng

M2

GDP CPI

1.27% 6.88%

được tạo ra bởi chính biến động nội tại. Qua phân tích, chúng ta thấy cung tiền (M2) tác động tới tổng sản lượng (GDP) và mức giá (P), nhưng trong giới hạn nhỏ.

Đồ thị 2.2: Hàm phản ứng xung của mơ hình cơ bản

-8000 -4000 0 4000 8000 12000 16000 20000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to GDP -8000 -4000 0 4000 8000 12000 16000 20000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to D(LOG(CPI)) -8000 -4000 0 4000 8000 12000 16000 20000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to D(LOG(M2)) -.012 -.008 -.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(LOG(CPI)) to GDP -.012 -.008 -.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CPI))

-.012 -.008 -.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(M2))

-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(LOG(M2)) to GDP -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CPI))

-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(M2))

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

(Nguồn: tính tốn của tác giả)

Hàm phản ứng xung của mơ hình cơ bản cho thấy một biến động dương của cung tiền sẽ dẫn đến một phản ứng âm của tổng sản lượng (GDP) từ quý 1 đến quý 3, một phản ứng dương từ quý 3 đến quý 5, sự tác động này tương đối thấp

Một biến động dương của cung tiền sẽ dẫn đến một phản ứng dương của mức giá từ quý 1 đến quý 2, và sự tác động này cũng tương đối thấp. Chỉ có sự biến động của GDP tác động rất lớn đến mức giá

2.2.4 Kênh lãi suất

Để phân tích hiệu quả của các kênh truyền thống lãi suất, chúng ta thêm biến lãi suất cho vay thực vào mơ hình cơ bản, đó là bằng với lãi suất cho vay ngân hàng trừ đi lạm phát trong cùng kỳ. Điều này cho phép chúng ta xem xét tiền sẽ ảnh hưởng đến lãi suất như thế nào, lãi suất ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng và lạm phát, và bao nhiêu thay đổi có các tác động của tiền, sản lượng và lạm phát sau khi kiểm sốt vai trị của lãi suất. Sắp xếp mơ hình VAR, các biến GDP, CPI, lãi suất, M2 là biến nội sinh. Và các biến giá dầu, giá gạo, FFR là biến ngoại sinh.Điều này đặt ra một thực tế là một sự thay đổi trong cung tiền sẽ ảnh hưởng đến lãi suất thực, mà có thể lần lượt, ảnh hưởng đến đầu tư. Theo lý thuyết truyền thống của kinh tế Keynes, tăng tỷ lệ lãi suất thực tế khơng khuyến khích đầu tư và cuối cùng dẫn đến giảm sản lượng.

Lãi suất đã khơng tự do hóa tại Việt Nam cho đến khoảng thời gian gần đây và không phản ánh đầy đủ nhu cầu và nguồn cung tiền trong thị trường tiền tệ. Như vậy, chúng tơi khơng tìm thấy bằng chứng cho thấy lãi suất kênh truyền thống đóng một vai trị quan trọng trong việc truyền tải chính sách tiền tệ Việt Nam.

Hình 2.2: Quan hệ nhân quả và phân tích biến động trong mơ hình kênh lãi suất sau biến động 10 quý

(Nguồn: tính tốn của tác giả)

Kiểm định nhân quả Granger cho thấy khi đưa lãi suất vào mơ hình cơ bản, cung tiền khơng cịn tác động tới tổng sản lượng (GDP). Cung tiền vẫn tác động tới mức giá. Cung tiền và mức giá tác động tới lãi suất. Tuy nhiên lãi suất không tác động tới sản lượng, mức giá và cung tiền. Lãi suất khơng cịn tác động tới bất cứ chỉ tiêu nào vì nó vẫn cịn chưa được thả nổi cho tới gần đây và không phản ánh đầy đủ quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ.

M2 GDP CPI 52.13% 4.2% I 2.92% 31.57% 5.7% 47.55%

Đồ thị 2.3: Hàm phản ứng xung của mơ hình kênh lãi suất -8000 -8000 -4000 0 4000 8000 12000 16000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to GDP -8000 -4000 0 4000 8000 12000 16000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to D(LOG(CPI)) -8000 -4000 0 4000 8000 12000 16000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to D(LOG(I)) -8000 -4000 0 4000 8000 12000 16000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to D(LOG(M2)) -.008 -.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(LOG(CPI)) to GDP -.008 -.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CPI))

-.008 -.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(I))

-.008 -.004 .000 .004 .008 .012 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(M2))

-.04 -.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 .04 .05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(LOG(I)) to GDP -.04 -.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 .04 .05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(I)) to D(LOG(CPI))

-.04 -.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 .04 .05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(I)) to D(LOG(I))

-.04 -.03 -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 .04 .05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(I)) to D(LOG(M2))

-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(LOG(M2)) to GDP -.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CPI))

-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(I))

-.02 -.01 .00 .01 .02 .03 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(M2))

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

(Nguồn: tính tốn của tác giả)

Một sự biến động dương của cung tiền sẽ dẫn đến sự biến động dương của mức giá, nhìn vào đồ thị chúng ta thấy sự tác động này tương đối thấp. Tương tự, sự biến động dương của cung tiền tác động thấp lên sự biến động của lãi suất.

Sự biến động của GDP tác động rất mạnh đến sự biến động của cung tiền và mức giá

2.2.5 Kênh tỷ giá hối đoái

biến nội sinh và giá dầu, giá gạo, và FFR là biến ngoại sinh, dựa trên giả định rằng một gia tăng cung tiền sẽ dẫn đến mất giá tiền tệ trong nước, do đó thúc đẩy xuất khẩu rịngvà tổng cầu.

Hình 2.3: Quan hệ nhân quả và phân tích biến động trong mơ hình kênh tỷ giá sau biến động 10 quý

(Nguồn: tính tốn của tác giả)

Kiểm định nhân quả Granger cho thấy khi đưa tỷ giá vào mơ hình cơ bản, cung tiền vẫn tác động tới tổng sản lượng (GDP) và mức giá. Mức giá tác động tới tổng sản lượng. Mức giá và cung tiền tác động tới tỷ giá. Tuy nhiên tỷ giá không tác động tới tổng sản lượng, mức giá và cung tiền

Bàn về mối quan hệ giữa cung tiền và lạm phát:

Milton Friedman, nhà kinh tế học nhận giải thưởng kinh tế 1976, cho rằng lạm phát chỉ là biểu hiện của tăng lên quá mức của cung tiền. Theo thuyết số lượng tiền tệ thì giữa các tham số cung tiền và giá cả trong nền kinh tế có mối quan hệ và được thể hiện qua công thức:

M x V = P x Y M: Số lượng tiền tệ M2 GDP CPI 1.23% 3.65% E 2.9% 32.65% 8.86% 33.6%

V: Số nhân tiền P: Giá

Y: Sản lượng

Khi triển khai công thức dưới dạng %: %M + %V = %P + %Y

Hay:

%P = %M - %Y -%V

Như vậy, lạm phát (%thay đổi P) phụ thuộc rất lớn vào thay đổi cung tiền (%M). Khi tốc độ tăng cung tiền quá cao mà các yếu tố ngược lại thay đổi không tương ứng như V và Y sẽ gây nên lạm phát cao

Lạm phát có từ nguyên nhân cung tiền, nhưng cung tiền chỉ lại là hệ quả của sự tương tác giữa tính có chủ đích từ chính phủ và nhu cầu tự thân của nền kinh tế. Ngân hàng Trung ương bằng chính sách tiền tệ tiến hành chủ động mở rộng hay thu hẹp cung tiền qua các công cụ: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cho vay chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở …ngược lại, số lượng tiền tệ lưu thông lại chịu tác động khách quan của nền kinh tế bao gồm chỉ tiêu chính phủ trong chính sách tài khóa, của doanh nghiệp với mở rộng hoạt động kinh doanh và cuối cùng là tác động của dịng vốn nước ngồi chảy vào với sự chuyển đổi từ ngoại tệ sang nội tệ.

Đồ thị 2.4: Hàm phản ứng xung của mơ hình kênh tỷ giá -10000 -10000 -5000 0 5000 10000 15000 20000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to GDP -10000 -5000 0 5000 10000 15000 20000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to D(LOG(CPI)) -10000 -5000 0 5000 10000 15000 20000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to D(LOG(E)) -10000 -5000 0 5000 10000 15000 20000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to D(LOG(M2)) -.012 -.008 -.004 .000 .004 .008 .012 .016 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(LOG(CPI)) to GDP -.012 -.008 -.004 .000 .004 .008 .012 .016 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(CPI))

-.012 -.008 -.004 .000 .004 .008 .012 .016 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(E))

-.012 -.008 -.004 .000 .004 .008 .012 .016 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(CPI)) to D(LOG(M2))

-.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(LOG(E)) to GDP -.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(E)) to D(LOG(CPI))

-.01 .00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(E)) to D(LOG(E))

-.01 .00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(E)) to D(LOG(M2))

-.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(LOG(M2)) to GDP -.01 .00 .01 .02 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(CPI))

-.01 .00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(E))

-.01 .00 .01 .02

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(LOG(M2)) to D(LOG(M2))

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

(Nguồn: tính tốn của tác giả)

Căn cứ vào đồ thị của hàm phản ứng xung mơ hình kênh tỷ giá, chúng ta nhận thấy sự biến động của cung tiền tác động rất thấp đến sự biến động của tổng sản lượng, mức giá và tỷ giá.

Cũng tương tự như mơ hình cơ bản và mơ hình kênh lãi suất, sự biến động của tổng sản lượng tác động rất lớn đến sự biến động của mức giá. Tỷ giá phản ứng rất mạnh khi mức giá biến động.

2.2.6 Kênh tín dụng

Theo đề nghị của Mishkin (1995), các kênh tín dụng hoạt động thơng qua hai chính thành phần chính, các bảng cân đối kế tốn và kênh cho vay của ngân hàng. Lý thuyết cho rằng cung tiền tăng làm tăng tổng số tín dụng của các ngân hàng có thể cung cấp cho nền kinh tế, và thông qua các kênh cho vay ngân hàng, sẽ lần lượt tăng tổng cầu và sản lượng. Trong phân tích các kênh bảng cân đối, ông Bernanke và Gertler (1995) tập trung vào vấn đề tài chính cao cấp bên ngồi, mà họ xác định như mối quan hệ giữa chi phí vốn tăng bên ngồi và chi phí cơ hội của các quỹ nội bộ. Tuy nhiên, ở Việt Nam có thể kênh này khơng có ý nghĩa đáng kể, cho đến gần đây, hầu hết các khoản cấp tín dụng lớn cho doanh nghiệp nhà nước theo chỉ thị của chính phủ mà khơng xem xét vị trí tài chính.

Để phân tích kênh tín dụng, chúng ta thêm biến tín dụng trong nước vào mơ hình VAR cơ bản. Sự sắp xếp của các biến trong mơ hình VAR là GDP, CPI, tín dụng, và M2 là biến nội sinh, còn giá dầu, giá gạo và FFR là biến ngoại sinh dựa trên giả định rằng một sự gia tăng cung tiền sẽ dẫn đến sự gia tăng tín dụng và cuối cùng là sự gia tăng tổng cầu và sản lượng.

Hình 2.4: Quan hệ nhân quả và phân tích biến động trong mơ hình kênh tín dụng sau biến động 10 quý

(Nguồn: tính tốn của tác giả)

M2 GDP CPI 6.8% CREDIT 7.78% 9.9% 3.94% 32.01%

Kiểm định nhân quả Granger cho thấy khi đưa tín dụng vào mơ hình cơ bản, cung tiền vẫn tác động tới tổng sản lượng, nhưng khơng cịn tác động tới mức giá. Mức giá tác động tới tổng sản lượng. Cung tiền tác động tới tín dụng.Tín dụng tác động tới tổng sản lượng, nhưng khơng tác động tới mức giá và cung tiền.

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kênh tín dụng có tác động mạnh trong cơ chế lan truyền chính sách tiền tệ nếu như trên thị trường tài chính các doanh nghiệp lệ thuộc chủ yếu vào tín dụng ngân hàng. Quyền lực của ngân hàng trung ương trong việc tác động tới tín dụng của khu vực ngân hàng thơng qua các cơng cụ chính sách tiền tệ là lớn. Trong điều kiện thị trường tài chính chưa phát triển như ở nước ta thì tín dụng trở thành kênh quan trọng trong cơ chế lan truyền tác động chính sách tiền tệ tới nền kinh tế. Điều này phản ánh một thực tế là Ngân hàng Nhà nước được sử dụng chủ yếu là tín dụng như là một kênh để bơm thanh khoản vào thị trường.

Đồ thị 2.5: Hàm phản ứng xung của mơ hình kênh tín dụng -12000 -8000 -4000 0 4000 8000 12000 16000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to GDP -12000 -8000 -4000 0 4000 8000 12000 16000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH sử dụng phương pháp var để phân tích cơ chế lan truyền chính sách tiền tệ của việt nam (Trang 38 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)