Kế toán giá thành vẫn chủ yếu sử dụng phơng pháp tính giá thành chi tiết theo phơng pháp phân bổ theo giá thành kế hoạch và định mức kinh tế kỹ thuật đợc xây dựng và điều chỉnh theo từng quý trong năm.
TK 334, 338
Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí SXC TK 627 TK 331, 11111 TK 2141 TK 152, 153 TK 154 TK 11111, 152, ... Phế liệu thu hồi, vật tư
xuất dùng ko hết Chi phí nhân viên
Chi phí vật liệu, dụng cụ
Chi phí khấu hao
Việc phân bổ đợc thực hiện sau khi đã tập hợp những chi phí trực tiếp thực tế cho từng phân xởng sản xuất, chi phí sản xuất chung tập hợp đợc thì phân bổ cho các khu vực sản xuất theo tỉ lệ tiền lơng thực tế.
Cuối tháng sau khi đã có phiếu nhập kho sản phẩm, kế tốn tiến hành cộng hóa đơn và phân loại nhóm sản phẩm tính giá thành.
Cuối kỳ tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm, kế tốn phải trừ đi giá trị thu hồi để tính giá trị thực tế cho sản phẩm. Sau khi tập hợp chi phí sản xuất xong, kế tốn tiến hành tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp trực tiếp và mỗi loại sản phẩm lại có cách tính giá khác nhau.
Các chi phí về nhân cơng, chi phí sản xuất chung đợc phân bổ vào giá thành sản phẩm. Chi phí về NVL TT đợc hạch tốn trực tiếp vào từng sản phẩm.
* Cách tính giá thành sản phẩm:
Để xác định giá thành, kế toán phải căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm và phiếu xác định cơng việc hồn thành và chứng từ khác có liên quan.
+ Nếu sản phẩm khơng có sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Tổng giá thành của sản phẩm =
Tổng CP phát sinh trong kỳ -
Giá trị phế liệu thu hồi
+ Nếu sản phẩm có sản phẩm dở dang cuối kỳ ( PX4, PX5, PX6)
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí ngun vật liệu chính vì ngun vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm.
+ Giá thành đơn vị sản phẩm: Tổng giá thành của sp = CPDD đầu kỳ + Giá trị bán TP + CP phát sinh - Giá trị phế liệu thu hồi - CPDD cuối kỳ
=