1.4 Các nhân tố tác động đến hoạt động tài trợ XNK
1.4.1 Các nhân tố khách quan:
Chính sách về XNK của Nhà nước:
Ngày nay hoạt động ngoại thƣơng đóng một vai trị rất to lớn trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nó giúp các quốc gia vƣơn mình ra thế giới nhƣng bên cạnh đó cũng tiềm ẩn những rủi ro khá cao. Chính vì vậy, mỗi quốc gia thƣờng đƣa ra
những chính sách ngoại thƣơng phù hợp với tình hình kinh tế đất nƣớc và thế giới. Nếu nhƣ chính phủ của một quốc gia có những chính sách đối ngoại mở rộng, thì nó sẽ kích thích hoạt động xuất nhập khẩu và tất yếu nhu cầu về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu sẽ rất cao.
Nƣớc ta trong mỗi thời kỳ phát triển cũng có các chiến lƣợc và biện pháp phát triển riêng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này. Chính điều đó có ảnh hƣởng và tác động khơng nhỏ đến tín dụng tài trợ XNK của các ngân hàng thƣơng mại.Chính sách XNK của Việt Nam bao gồm: chính sách mặt hàng; chính sách thị trƣờng; chính sách thuế; chính sách tỷ giá; chính sách hỗ trợ đầu tƣ; hỗ trợ giá; chính sách tự do hố và bảo hộ mậu dịch.... Nếu chính sách XNK đƣợc định hƣớng một cách đúng đắn, phù hợp với tình hình kinh tế đất nƣớc và tình hình biến động của khu vực và thế giới nhất là những biến động của thị trƣờng hàng hố, thì nó sẽ mở ra cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XNK những khả năng và cơ hội tốt trong việc mở rộng và tiếp cận thị trƣờng quốc tế, nhận đƣợc sự tài trợ lớn từ các ngân hàng. Các ngân hàng trong điều kiện này cũng sẽ mở rộng đƣợc hoạt động tài trợ XNK đi đơi với an tồn và hiệu quả vì hầu hết các dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh XNK của các doanh nghiệp có đƣợc định hƣớng tốt từ phía Chính phủ - cơ sở đảm bảo tính khả thi cao.
Mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngồi nước.
Đây là một yếu tố quan trọng tác động mạnh đến mọi hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động XNK nói riêng.
- Nhân tố kinh tế: Điều kiện kinh tế của khu vực mà ngân hàng phục vụ ảnh hƣởng lớn tới quy mơ và hiệu quả tín dụng nói chung và tín dụng tài trợ XNK nói riêng. Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng đƣợc mở rộng và đạt hiệu quả cao; ngƣợc lại, nền kinh tế khơng ổn định thì các yếu tố lạm phát, khủng hoảng sẽ làm cho khả năng tín dụng và khả năng trả nợ vay biến động lớn
- Nhân tố xã hội: Quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa ba nhân tố: khách hàng, ngân hàng và sự tín nhiệm. Trong đó sự tín nhiệm là cầu nối mối quan hệ giữa ngân
hàng và khách hàng. Đặc biệt trong hoạt động tài trợ XNK còn liên quan tới các mối quan hệ xã hội mang tính quốc tế rất cao, do vậy tín nhiệm là điều kiện để nâng cao khả năng mở rộng tín dụng và mang lại hiệu quả tín dụng nhƣ mong muốn của ngân hàng và khách hàng.
- Nhân tố chính trị, pháp lý: Pháp luật là bộ phận quan trọng không thể thiếu của nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc. Nếu Nhà nƣớc tạo lập đƣợc một môi trƣờng pháp lý hồn chỉnh có hiệu lực cao, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thì đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao, là cơ sở pháp lý để giải quyết các vấn đề khiếu nại khi có tranh chấp xảy ra, nhất là trong quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, nhân tố pháp lý có vị trí đặc biệt quan trọng đối với hoạt động ngân hàng. Chỉ khi các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng hiểu biết và tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai và hiệu quả tín dụng mới cao, đƣa quy mơ tín dụng ngày càng mở rộng.
Năng lực của doanh nghiệp XNK.
Tín dụng là cầu nối giữa hoạt động kinh doanh của ngân hàng với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Do đó mỗi biểu hiện tốt hay xấu của doanh nghiệp sẽ có ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động tín dụng thơng qua cơ chế tác động của các mối quan hệ tín dụng. Năng lực của các doanh nghiệp XNK có thể đƣợc đánh giá trên các phƣơng diện:
+ Khả năng tài chính: Thơng qua các hệ số vốn tự có, hệ số nợ, khả năng sinh lợi... cho biết tiềm lực tài chính của doanh nghiệp có lớn mạnh hay không. Đây là cơ sở ban đầu để ngân hàng quyết định có cấp tín dụng hay khơng và mức tín dụng đƣa cho khách hàng là bao nhiêu.
+ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xuất khẩu có khả năng sản xuất ra các mặt hàng chất lƣợng cao, giá thành hợp lý, thoả mãn tốt nhất nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng sẽ tạo lập đƣợc một vị trí nào đó trên thị trƣờng quốc tế, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, có khả năng hồn trả vốn vay ngân hàng cao và tạo lập quan hệ gắn bó
cùng phát triển giữa ngân hàng và doanh nghiệp. Điều đó tác động tích cực đến sự tăng trƣởng tín dụng tài trợ XNK .
+ Trình độ quản lý và đạo đức kinh doanh của lãnh đạo doanh nghiệp. Đây là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp trong mơi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt. Tình hình kinh doanh cùng với thái độ ý thức thanh toán của doanh nghiệp sẽ thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động tín dụng ngân hàng.
+ Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp: Ngân hàng luôn cần biết chi tiết chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp, mục tiêu là giúp doanh nghiệp có vốn để sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả, phù hợp với nhu cầu tín dụng và thời hạn của các khoản tín dụng để doanh nghiệp có khả năng thu hồi vốn trả nợ ngân hàng. Mặt khác khả năng lập phƣơng án kinh doanh khả thi thực tế và có tính thuyết phục cao cũng ảnh hƣởng nhiều đến q trình tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng vv..v...
1.4.2 Các nhân tố chủ quan
Khả năng cung ứng bất kỳ sản phẩm dịch vụ nào của ngân hàng tất yếu phải dựa vào chính sức mạnh của ngân hàng đó, sức mạnh của ngân hàng đƣợc đánh giá trên nhiều khía cạnh:
+ Khả năng huy động vốn của ngân hàng: Đây là yếu tố đầu tiên, là điều kiện cần để các ngân hàng có thể thực hiện đƣợc các hoạt động tín dụng. Nếu khả năng huy động vốn của ngân hàng tốt bao gồm thời gian huy động vốn nhanh, khối lƣợng huy động lớn thì ngân hàng có thể tiếp cận đƣợc với những hợp đồng cho vay lớn, từ đó mang lại hiệu qủa kinh doanh cao.
+ Quy mơ các hình thức cho vay: Nếu các hình thức cho vay của ngân hàng đa dạng thì chắc chắn sẽ thu hút đƣợc nhiều khách hàng và dĩ nhiên nếu các hình thức cho vay nghèo nàn thì nhu cầu của khách hàng về tín dụng sẽ ít đi.
+ Về năng lực điều hành kinh doanh: Thể hiện ở việc đa dạng và đổi mới sản phẩm dịch vụ, nhƣng vẫn đảm bảo an toàn, chặt chẽ. Quy trình thủ tục đơn giản thuận tiện sẽ tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận đƣợc với các khoản tín dụng từ đó tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng phát triển. Trái lại nếu thủ tục q
rƣờm rà, khó khăn thì nó sẽ kìm hãm sự gia tăng nhu cầu về dịch vụ này.
+ Trình độ nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng: Đây là một nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu. Khác với những hoạt động tín dụng thơng thƣờng, hoạt động này địi hỏi cán bộ tín dụng ngồi việc thực hiện tốt và trung thực quy trình của việc cấp tín dụng cịn cần có ngoại ngữ cần thiết và am hiểu về lĩnh vực thanh toán quốc tế… Ngồi ra, trình độ chun mơn của cán bộ tác nghiệp thanh tốn quốc tế hết sức quan trọng, vừa hƣớng dẫn tƣ vấn khách hàng làm quen với 1 mảng kinh doanh khá mới mẻ mang lại hiệu quả đồng thời tránh đƣợc các rủi ro.
Trên đây là những nhân tố chính tác động tới hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu. Để có thể khai thác triệt để những tác động tích cực và hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực của các yếu tố nói trên, địi hỏi các NHTM cần tìm hiểu sâu và có sự phân tích khoa học trên cơ sở thực tiễn hoạt động của mình.
1.5 Bài học kinh nghiệm về tài trợ XNK của các NHTM khác tại Việt Nam và thế giới
Tại Việt Nam, các ngân hàng nƣớc ngoài và chi nhánh các ngân hàng nƣớc ngồi cũng đang tích cực thu hút khách hàng và mở rộng thị trƣờng trong đó có hoạt động tài trợ XNK. Đây là đối tác đáng gờm của các NHTM trong nƣớc, có thể nói việc vận dụng những kiến thức kinh nghiệm từ ngân hàng nƣớc ngoài này cần thiết
Kinh nghiệm của HSBC
Ngày 01 tháng 01 năm 2009, HSBC chính thức đƣa ngân hàng con vào hoạt động tại Việt Nam với tên NH TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) thuộc 100% sở hữu của ngân hàng Hồng Kông và Thƣợng Hải, đơn vị sáng lập và thành viên chính thức của tập đoàn HSBC. Hiện tại HSBC là ngân hàng nƣớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam xét về vốn đầu tƣ, mạng lƣới, chủng loại sản phẩm, số lƣợng nhân viên và khách hàng. HSBC quan tâm về chính sách phát triển kinh tế cũng nhƣ môi trƣờng đầu tƣ liên quan. HSBC xem xét việc mở rộng thị trƣờng hoạt động, trong đó có hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu là một trong những ƣu tiên hàng
đầu. HSBC sẽ xem xét các cơ hội đầu tƣ nếu có tính khả thi. Tất cả nhằm mục đích duy nhất phát triển tốt nhất, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng
Sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu của HSBC phong phú và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng mà các ngân hàng nội địa cịn bỏ ngỏ nhƣ: dịch vụ thanh tốn quốc tế trực tuyến, chiết khấu hóa đơn xuất khẩu khi thanh toán bằng phƣơng thức ghi sổ, bảo lãnh thanh toán trả trƣớc, bảo lãnh thanh toán thuế nhập khẩu/VAT
HSBC có quy trình tài trợ chặt chẽ và rõ ràng dựa trên các tiêu chuẩn quy tắc quốc tế và có tính chun nghiệp rất cao, đồng thời đảm bảo tính hệ thống chặt chẽ, minh bạch. HSBC có hệ thống giám sát nội bộ đƣợc thiết kế theo hệ thống dọc từ trụ sở chính đến các chi nhánh, trực tiếp do Tổng giám đốc điều hành và chỉ đạo. Bộ phận giám sát tại chi nhánh làm việc độc lập với giám đốc chi nhánh, do đó đảm bảo đƣợc tính khách quan, hiệu lực và hiệu quả của công tác này. Ngân hàng cũng có bộ phận chuyên trách hỗ trợ về luật pháp trong hoạt động tài trợ TM quốc tế, bảo lãnh…
Kinh nghiệm của Citi Bank
Việc tìm hiểu và thu thập thông tin từ khách hàng tiềm năng đƣợc ngân hàng rất chú trọng và có kế hoạch săn đón bằng việc gia tăng lợi ích,ƣu đãi từ dịch vụ ngân hàng và thực hiện bán chéo sản phẩm. Việc phát triển và mở rộng dịch vụ tài trợ XNK cũng đƣợc City bank thực hiện theo cách này. Thông qua việc thực hiện các chính sách ƣu đãi, ngân hàng này chủ động thu hút khách hàng đầu tiên là sử dụng các dịch vụ về tiền gửi, thanh tốn, sau đó đến các dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu...
Kinh nghiệm của ANZ
ANZ và một số ngân hàng nƣớc ngoài khác mở rộng và phát triển khách hàng theo xu hƣớng thõa mãn mọi nhu cầu của khách hàng.Ví dụ, ANZ xác định mỗi khách hàng có một nhu cầu khác nhau ANZ giúp khách hàng xác định các rủi ro mà họ có thể gặp phải và cung cấp những sản phẩm để hạn chế rủi ro đó. Trong mọi trƣờng hợp, ANZ ln có những giải pháp giúp khách hàng giảm thiểu rủi ro, bảo vệ và đảm bảo lợi ích khách hàng.
Trong nghiệp vụ tài trợ XNK có liên quan đến các ngân hàng đối tác ở nƣớc ngoài, vấn đề uy tín rất đƣợc chú trọng. Các ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam tận dụng lợi thế mạng lƣới và uy tín quốc tế để thực hiện các giao dịch tài trợ thƣơng mại quốc tế, đặc biệt là các giao dịch bảo lãnh, xác nhận L/C… Đây là một dịch vụ đƣợc đánh giá là ít rủi ro và đem lại nguồn thu đáng kể từ phí. Điều này một lần nữa khẳng định uy tín quốc tế là vấn đề khá quan trọng của khách hàng đề nghị giao dịch cũng nhƣ ngân hàng đối tác ở nƣớc ngoài.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu giúp các ngân hàng có thế đa dạng trong việc cung cấp các sản phẩm tài trợ cho khách hàng với chất lƣợng và hiệu quả cao. Từ đó chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng khách hàng vững chắc, nâng cao uy tín của mình trong hệ thống NHTM trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế nhằm tối đa hoá đƣợc lợi ích kinh tế cho NH mình.
Trong chƣơng 1, luận văn đã hệ thống hóa lý luận về nghiệp vụ tài trợ XNK tại các NHTM,trong đó luận văn đã trình bày một cách có chọn lọc cơ sở lý luận chung về tài trợ xuất nhập khẩu, phân tích các loại hình tài trợ XNK, quan niệm chung về phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của hoạt động tài trợ XNK. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã phân tích một số nhân tố tác động đến hoạt động tài trợ XNK từ đó có cơ sở để phân tích thực trạng hoạt động tài trợ XNK.
Luận văn đã nêu lên một số kinh nghiệm về phát triển hoạt động tài trợ XNK tại một số ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam, từ đó rút ra đƣợc bài học kinh nghiệm để vận dụng vào điều kiện thực tế của NH ĐT&PT Việt Nam.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TM CP BIDV