Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 37 - 44)

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011

Qua hơn 50 năm hoạt động, quy mô tăng trƣởng và năng lực tài chính của BIDV ln đƣợc duy trì ở mức an tồn và hiệu quả. Trong năm 2009, ngân hàng gặp nhiều khó khăn, thách thức do những diễn biến bất lợi trong môi trƣờng kinh doanh. Tƣơng tự vào năm 2010 và 2011, diễn biến các chỉ số chủ chốt của nền kinh tế trong nƣớc và thế giới nhƣ lạm phát, lãi suất, tỷ giá, giá vàng.... tiếp tục có nhiều biến động tác động trực tiếp và ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Giai đoạn chuyển giao giữa 2010 và 2011, hƣớng tới mục tiêu cổ phần hố, tồn hệ thống BIDV đã nỗ lực phấn đấu vƣợt qua những trở ngại trong kinh doanh và đạt

kết quả khả quan.

Các chỉ tiêu quy mô giữ đƣợc đà tăng trƣởng tốt với chất lƣợng đƣợc cải thiện: tổng tài sản năm 2010 tăng 24% đạt 366.268 tỷ đồng so với năm 2009 (296.432 tỷ đồng), và đạt 421.000 tỷ đồng tính đến cuối năm 2011, tăng 15% so với 2010; cơ cấu tài sản chuyển dịch theo hƣớng tăng cƣờng nắm giữ tài sản có tính thanh khoản cao. Tổng vốn chủ sỡ hữu của Ngân hàng năm 2010 đạt 24.220 tỷ đồng, tăng 37% so với 2009 (17.639 tỷ đồng) và đạt 28.830 tỷ đồng tức tăng 19% vào năm 2011, đƣa tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản tăng từ mức 5,9% (2009) lên 6,6% (2010) và 6,8% (2011) góp phần nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng.

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009 – 2011

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 So sánh 2010 – 2009 So sánh 2011 – 2010 Tổng tài sản 296.432 366.268 421.000 24% 15% Tổng vốn chủ sở hữu 17.639 24.220 28.830 37% 19% Tổng thu thuần hoạt

động 10.154 11.488 15.164 13% 32% Chi phí hoạt động (4.536) (5.546) (7.843) 22% 41% Thu chi trƣớc dự phòng rủi ro 5.618 5.942 7.321 6% 23% Trích dự phịng rủi ro (2.012) (1.317) (1.769) -35% 34% Lợi nhuận trƣớc thuế 3.605 4.626 5.552 28% 20% Lợi nhuận thuần 2.818 3.758 4.752 33% 26%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV 2009 – 2011

Đi cùng với tăng trƣởng về quy mô, kết quả kinh doanh đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá cao so với năm trƣớc, trong đó: tổng thu thuần từ các hoạt động năm 2010 là 11.488 tỷ đồng, tăng 13% so với 2009 (10.154 tỷ đồng) và tăng đạt 15.164 tỷ đồng vào năm 2011, tăng 32% so với 2010. Chênh lệch thu chi trƣớc dự phòng rủi ro năm 2010 đạt 5.942 tỷ tăng 6% so với 2009 (5.618 tỷ) và đạt 7.321 tỷ tăng 23% vào năm 2011. Đặc biệt, lợi nhuận trƣớc thuế đạt 4.626 tỷ (2010) tăng 28% (2009: 3.650 tỷ) và đạt 5.552 tỷ tăng 20% vào năm 2011, hoàn thành 101% kế hoạch, chi phí quản lý đƣợc kiểm soát ở mức phù hợp với thông lệ quốc tế (trên dƣới 45% so với tổng thu nhập ròng).

Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời đạt kế hoạch và đƣợc cải thiện dần qua các năm. ROA tăng từ 1,04% năm 2009 lên 1,13% năm 2010 nhƣng lại giảm nhẹ đến 0,86% năm 2011 đi cùng với tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận trƣớc thuế lớn hơn tốc độ tăng tổng tài sản. ROE hai năm 2010 và 2011 có sự gụt giảm nhẹ so với năm 2009 ( từ 18,11% giảm còn 17,96% năm 2010 và còn 12,8% năm 2011) chủ yếu là do ngân hàng đƣợc cấp bổ sung Vốn điều lệ.

Ngồi ra, chất lƣợng tín dụng của ngân hàng cũng đƣợc cải thiện, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 2,8% năm 2009 xuống còn 2,7% năm 2010 và tăng đến 2,9% năm 2011. Năng lực tài chính đƣợc cải thiện, đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo yêu cầu của Ngân hàng nhà nƣớc.

Bảng 2.2 : Các chỉ số hoạt động 2009 – 2011 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 So sánh 2010 – 2009 So sánh 2011 – 2010 ROA 1,04% 1,13% 0,86% 0,09% -0,27% ROE 18,11% 17,96% 12,8% -0,15% -5,16% Chi phí quản lý/ tổng TN 45% 48% 46,6% 6,67% -2,92% CAR >9% >9% >9% Tỷ lệ nợ xấu 2,8% 2,7% 2,9% -0,04% 0,2% Tỷ lệ thu dịch vụ ròng/ TTN 13,8% 15,5% 12,5% 12,3% -19,3% N/M 2,61% 2,9% 2,83% 0,29% -0,07%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV 2009 – 2011 Hoạt động huy động vốn

Để đáp ứng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, BIDV đẩy mạnh công tác huy động vốn thông qua nhiều kênh khác nhau. Từ năm 2008 trở lại đây, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, BIDV luoôn cố gắng duy trì quy mơ nguồn huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng và phát hành giấy tờ có giá, nắm vị trí thứ 2 trong khối NHTMNN.

Các sản phẩm tiền gửi của BIDV chủ yếu gồm tiền gửi có kỳ hạn và khơng kỳ hạn, cụ thể nhƣ bảng sau:

Bảng 2.3 : Tình hình huy động vốn của BIDV giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị: tỷ đồng, % TT Khoản mục 2009 2010 2011 Tổng nguồn vốn huy động (tỷ đồng 203.298 251.924 320.945 1 Phân theo khách hàng (%) Tổ chức kinh tế 54,7 51 57 Dân cƣ 45,3 49 43 2 Phân theo kỳ hạn (%) Không kỳ hạn 26,3 20 13 Có kỳ hạn và tiền gửi vốn chuyên dùng 73,7 80 87

3 Phân theo loại tiền (%)

VND 80,1 84 87

Ngoại tệ 19,9 16 13

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV 2009 – 2011

Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn giai đoạn 2008 – 2011 đạt mức cao, nguồn vốn có tính ổn định là tiền gửi từ dân cƣ và tiền gửi có kỳ hạn giữ tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn huy động.

Tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động (khoảng 80% tổng nguồn). Trong đó, tiền gửi khách hàng doanh nghiệp và cá nhân dều tăng trƣởng ổn định trong những năm gần đây, góp phần giúp BIDV xây dựng nền tảng khách hàng bền vững. Tiền gửi và tiền vay từ các ngân hàng khác là nguồn huy động lớn thứ hai của ngân hàng. Tính dến cuối năm 2011, số dƣ tiền gửi và vay từ các ngân hàng khác đạt 27.709 tỳ đồng (chiếm 9,2% tổng huy động). Nguồn huy động vốn lớn thứ ba đó là từ Bộ Tài chính và Ngân hàng nhà nƣớc, đạt 26.066 tỷ đồng vào cuối 2011 ( chiếm 8,6% tổng huy động).

Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng của BIDV trong giai đoạn 2009 – 2011 đƣợc điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời, vừa thể hiện vai trò tiên phong trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, đạt những kết quả vƣợc bậc với việc thực hiện cơ cấu danh mục tín dụng, xử lý nợ xấu và kiểm soát tỷ lệ nợ xấu.

Đơn vị: tỷ đồng, %

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV 2009 – 2011

Đến cuối năm 2011, dƣ nợ cho vay khách hàng của BIDV đạt 264.325 tỷ đồng, tăng 9,7% so với năm 2010, và năm 2010 đạt 239.890 tỷ tăng tƣơng ứng 22% so với 2009. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ giảm dần từ 2,8% năm 2009 xuống còn 2,7% năm 2010 và tăng đến 2,9% năm 2011. Nhìn chung, tăng trƣởng tín dụng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, phù hợp với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cũng nhƣ định hƣớng của NHNN.

Chính sách tín dụng của BIDV đƣợc xây dựng trên cơ sở chiến lƣợc kinh doanh của BIDV và đƣợc HĐQT phê duyệt và điều chỉnh theo từng thời kỳ với mục tiêu kiểm soát rủi ro, đảm bảo an toàn và hiệu quả tối ƣu. BIDV xác định tăng trƣởng tín dụng phải gắn với nhiệm vụ huy động vốn đồng thời phát triển dịch vụ. Kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng tín dụng và đảm bảo các tỷ lệ an toàn theo quy định của NHNN.

Hoạt động dịch vụ

Bên cạnh hai hoạt động chính là huy động vốn và cho vay, những năm gần đây, BIDV cũng đã chú trọng đầu tƣ và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ do lĩnh vực này có tiềm năng khai thác lớn, tốc độ tăng trƣởng đều đặn cũng nhƣ độ rủi ro thấp. Thu nhập từ hoạt động này giai đoạn 2009 -2011 đạt mức tăng trƣởng khá bình qn 37%/năm. Ngồi các sản phẩm dịch vụ truyền thống nhƣ thanh toán, bảo lãnh, ngân quỹ… BIDV đã chú trọng quan tâm nghiên cứu phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, nhiều tiềm năng nhƣ: dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng internet

banking… đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng.

Hoạt động bảo lãnh ln là dịng sản phẩm có thế mạnh và truyền thống của BIDV, đến 31/12/2011, hoạt động này có số dƣ cam kết bảo lãnh hơn 53.000 tỷ, đạt mức thu gần 700 tỷ, chiếm 32,1% tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ và tăng 9,9% so với năm 2010.

Hoạt động thanh toán cũng là dòng sản phẩm đem lại nguồn thu lớn thứ hai trong tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, chiếm 31,8% năm 2011. Trong giai đoạn 2009- 2011, tốc độ tăng trƣởng đạt bình quân 29%/năm.

Các hoạt động dịch vụ khác bao gồm dịch vụ thẻ, phi tín dụng, BSMS, bảo hiểm,… cũng đạt mức thu hơn 200 tỷ đồng năm 2011, tăng trƣởng gần 20% so với năm 2010, chiếm tỷ trọng 14% trong tổng thu dịch vụ của BIDV.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Giai đoạn 2009 – 2011, hoạt động kinh doanh tiền tệ đã đạt đƣợc những kết quả khả quan, đồng thời đạt đƣợc nhiều giải thƣởng uy tín đƣợc các tổ chức trong và ngoài nƣớc bầu chọn nhƣ Giải thƣởng Ngân hàng nội địa cung ứng dịch vụ ngoại hối tốt nhất, Giải thƣởng Giao dịch tốt nhất Việt Nam 2009 do tạp chí The Asset trao tặng, Giải thƣởng ADFIAP do Hiệp hội các Định chế Tài chính Châu Á - Thái Bình Dƣơng trao tặng, Giải thƣởng trái phiếu đồng nội tệ tốt nhất khu vực do tạp chí Financial Asia trao tặng. Thu nhập từ hoạt động này đạt 856 tỷ vào năm 2010 giảm 0.06% so với năm 2009 (862 tỷ) và đạt 887,04 tỷ vào năm 2011 tƣơng ứng với tăng 15,3% so với 2010.

Ngân hàng BIDV có một bề dày hoạt động lâu đời, mang lại nhiều lợi nhuận và đóng góp cho đất nƣớc, do đó, để tiếp tục phát huy và phát triển trong quá trình hội nhập, Ngân hàng đã đề ra chiến lƣợc trong giai đoạn từ 2011- 2015 và tầm nhìn đến 2020 là phấn đấu trở thành 1 trong 20 Ngân hàng hiện đại có chất lƣợng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực Đơng Nam Á vào năm 2020, xây dựng BIDV trở thành một Tập đồn tài chính – ngân hàng đa sở hữu, kinh doanh đa dạng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lƣợng và hiệu quả hàng đầu trong các định chế tài chính tại Việt Nam. Trong đó chú trọng vào

việc hoàn thành 10 mục tiêu đƣợc xem là mang tính đột phá chiến lƣợc, đó là: Xây dựng và hồn thiện mơ hình tổ chức, tăng cƣờng năng lực điều hành, tạo nền tảng vững chắc để phát triển thành Tập đoàn tài chính hàng đầu Việt Nam.

Tập trung tái cơ cấu toàn diện tất cả các mặt hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả và duy trì chất lƣợng, chủ động trong việc kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro, đảm bảo tăng trƣởng bền vững.

Duy trì và phát triển vị thế và tầm ảnh hƣởng của BIDV trên thị trƣờng tài chính, nỗ lực tiên phong trong thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia.

Nâng cao năng lực quản trị rủi ro, chủ động áp dụng và quản lý theo các thông lệ tốt nhất phù hợp với thực tiễn kinh doanh tại Việt Nam.

Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn về dƣ nợ tín dụng, huy động vốn và dịch vụ bán lẻ.

Nâng cao năng lực khai thác ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh, tạo bƣớc đột phá để tăng hiệu quả làm việc và năng suất lao động. Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lƣợng cao và lực lƣợng chuyên gia, nâng cao năng suất lao động.

Phấn đấu trở thành ngân hàng đƣợc xếp hạng tín nhiệm tốt nhất tại Việt Nam bởi các tổ chức định hạng tín nhiệm quốc tế.

Tái cấu trúc lại hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các công ty con, công ty liên kết, cơ cấu lại danh mục đầu tƣ tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh chính.

Bảo vệ, duy trì và phát huy giá trị cốt lõi. Xây dựng văn hoá doanh nghiệp và phát triển thƣơng hiệu BIDV lớn mạnh.

Trên cơ sở mục tiêu chung, mục tiêu ƣu tiên và một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu đặt ra trong kế hoạch 5 năm gắn với tái cơ cấu, BIDV đã phân khai chƣơng trình hành động theo 8 cấu phần chính bao qt tồn bộ hoạt động kinh doanh và

hiện chi tiết từng năm, cụ thể đến từng trách nhiệm của từng lãnh đạo phụ trách và các đơn vị triển khai thực hiện.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)