4.2.Hoạt động sản xuất cá cảnh TP .HCM giai đoạn 2006-2010
4.3. Cơ chế chính sách và các hoạt động hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh cá cảnh trên
cảnh trên địa bàn thành phố giai đoạn 2006-2010 4.3.1. Cơ chế chính sách
Xác định vai trị của ngành nông nghiệp trong một thành phố lớn, ngành nông nghiệp TP.HCM cũng đã định hướng phát triển một nền nông nghiệp phù hợp với
đô thị năng suất cao, sản xuất tập trung, phát triển bền vững. Với quan điểm và mục
tiêu trên, thành phố đã triển khai thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp giai đoạn 2006-2010 về chuyển đổi cây trồng vật ni kém hiệu quả
sang cây trồng vật ni có giá trị cao; chương trình phát triển hoa, cây kiểng, cá cảnh trên địa bàn thành phố giai đoạn 2004-2010. Song song với chương trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thành phố cũng đã triển khai thực hiện chương trình hỗ trợ lãi vay theo Quyết định số 105/2006/QĐ-UBND ngày 17/7/2006 của UBND
Thành phố, quy định về việc “khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thành phố giai đoạn 2006-2010” và Quyết định số 15/2009/QĐ-UBND ngày
10/2/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 105/2006/QĐ-UBND. Chương trình hỗ trợ lãi vay trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố, trong đó quy định chính sách hỗ trợ lãi vay khuyến khích đầu tư cơ sở hạ tầng,
đầu tư sản xuất giống và xây dựng vùng nguyên liệu. Mức vay được hỗ trợ lãi vay
tùy thuộc vào quy mơ đầu tư, diện tích ni, chủng loại cá nuôi của phương án đầu tư. Theo báo cáo của Chi cục Phát triển nông thôn TP.HCM trong giai đoạn 2006- 2010 các hộ dân chủ yếu vay vốn từ bên ngồi cho hoạt động sản xuất của mình, chưa có hộ sản xuất cá cảnh vay vốn từ nguồn vốn của chương trình hỗ trợ lãi vay trong sản xuất nông nghiệp của thành phố do các nguyên nhân sau:
- Yêu cầu lập thủ tục vay: Chủ cơ sở phải lập phương án đầu tư sản xuất. Mặc dù cán bộ Chi cục Phát triển nông thôn đã có tập huấn, hướng dẫn về cách lập phương án đầu tư nhưng hầu hết chủ cơ sở sản không biết phải lập phương án đầu tư như thế nào, cũng như trình bày phương án đầu tư hoạt động sản xuất của mình.
- Mức hỗ trợ lãi suất đầu tư cơ sở hạ tầng, cải tạo đồng ruộng ở Quyết định số 105 là toàn bộ lãi vay tối đa là 30 triệu đồng/ha, nếu có nhu cầu vay vốn vượt
hơn mức quy định, tùy theo đối tượng sẽ được hỗ trợ từ 4-10% trên số dư nợ thực tế, thời hạn hỗ trợ không quá 03 năm. Tuy nhiên, do nông dân vay vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng ở mức thấp, trung bình dưới 30 triệu đồng/ha, nên so với Quyết định 105 thì mức hỗ trợ lãi vay có thấp hơn và so với Quyết định số 20/2009/QĐ-UBND
ngày 27/2/2009 về việc Quy định thực hiện các dự án đầu tư trong nước thuộc chương trình kích cầu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, vẫn thấp (mức hỗ trợ từ 50% đến 100% lãi suất vay đối với các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp).
Điều này làm hạn chế người dân vay vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng, cải tạo đồng
ruộng.
4.3.2.1. Hoạt động khuyến nông
Song song với việc xây dựng tài liệu kỹ thuật, định mức chi phí, lao động và kỹ thuật, mơ hình trình diễn, Trung tâm Khuyến nơng thành phố tổ chức tập huấn, tham quan và giao lưu học tập mơ hình sản xuất, kinh doanh cá cảnh cho các hộ sản xuất cá cảnh trên địa bàn thành phố. Tổ chức các hoạt động tăng cường công tác thông tin quảng bá thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, đài phát thanh, truyền hình, tập san và qua trang thông tin điện tử của Trung tâm. Tuy nhiên, các mơ hình ương ni, sinh sản trình diễn cịn giới hạn trong phạm vi một số đối tượng phổ biến như Cá Dĩa, Hồng Kim và Chép Nhật; tài liệu kỹ thuật nuôi cũng chỉ mới phát hành một số loài như Cá Dĩa, cá Xiêm, cá Nàng hai…
Ngồi Trung tâm Khuyến nơng, trong năm 2010, Chi cục Quản lý chất lượng và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cũng đã xây dựng các mơ hình ni cá cảnh tại 3 xã xây dựng mơ hình nơng thơn mới gồm: xã Tân Thơng Hội, xã Thái Mỹ ( huyện Củ Chi), xã Tân Nhựt (huyện Bình Chánh) với tổng số tiền hỗ trợ là 131.139.500 đồng cho 6 hộ nuôi với các đối tượng cá Ông tiên, cá Chép nhật, cá Ba đuôi. Theo đánh giá của Chi cục, các mơ hình ni đều mang lại hiệu quả, qua đó khuyến khích bà con nơng dân nhân rộng các mơ hình, góp phần đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi cơ
cấu cấu trồng vật nuôi tại các xã xây dựng mơ hình nơng thơn mới.
4.3.2.2. Công tác kiểm dịch, xây dựng cơ sở ni an tồn bệnh phục vụ xuất khẩu Chi cục Quản lý chất lượng và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản là đơn vị thực hiện công tác kiểm dịch cá cảnh xuất khẩu, nhập khẩu. Chi cục Thú y thành phố là đơn vị thực hiện công tác giám sát, kiểm sốt tình hình bệnh, dịch trên địa bàn. Theo quy định của Tổ chức sức khỏe động vật quốc tế (OIE), để có đủ điều kiện xuất
khẩu cá chép vào thị trường Mỹ (Qui định 71 FR 51435, ngày 30/8/2006 của Cơ quan kiển dịch động thực vật - Bộ Nơng nghiệp Mỹ), trong đó quy định các lồi có khả năng cảm nhiễm vi rút Spring Viraemia of Carp (SVC) và Koi Herpes Virus (KHV) là Cá Chép thường, cá Koi (Common carp, Koi carp/Cyprinus carpio), cá Vàng (Gold fish/Cyprinus auratus) khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ, các cơ sở phải
- Xuất phát từ Vùng/Cơ sở/Quốc gia an toàn dịch bệnh SVC mà tại đó quần thể cá phải được kiểm tra ít nhất 2 lần/1năm, với khoảng thời gian giữa 2 lần kiểm tra tối thiểu là 3 tháng.
- Quy trình thu mẫu phải đảm bảo tỉ lệ lưu hành bệnh dưới 2% và độ tin cậy là 95%.
- Phương pháp xét nghiệm phát hiện SVC là phương pháp ni cấy tế bào sử dụng dịng tế bào Epithelioma Papulosum cyprini (EPC) hoặc Fathead Minnow (FHM).
- Các cơ sở phải tham gia vào Chương trình giám sát bệnh SVC được cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu công nhận.
- Trước khi xuất khẩu 72 giờ, lơ hàng cá có khả năng cảm nhiễm SVC phải
được nhân viên kiểm dịch kiểm tra và không phát hiện dấu hiệu lâm sàng của bệnh
SVC và cấp giấy chứng nhận kiểm dịch.
Đáp ứng các yêu cầu trên, Chi cục Thú Y đã triển khai thực hiện “Chương
trình xây dựng cơ sở, nhóm cơ sở an toàn bệnh, dịch phục vụ xuất khẩu cá Chép, cá Vàng giai đoạn 2007 - 2010”, theo yêu cầu kỹ thuật của Tổ chức sức khỏe động vật quốc tế (OIE) và theo cam kết với Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đến nay thành phố đã có 4 cơ sở được Cục Thú Y cấp chứng nhận cơ sở đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn dịch bệnh cá vàng, cá chép đối với bệnh SCV gồm Cơng ty cổ phần Sài gịn cá kiểng, Cơ sở Châu Tống, Cơ sở Ba Sanh, Công ty TNHH sản xuất thương mại Hải Thanh.
4.3.2.3. Hoạt động xúc tiến thương mại
Một số doanh nghiệp đã xây dựng trang web giới thiệu về cá cảnh như: Sieuthicacanh.com, Thegioicacanh.com, Aquabird. com.vn,v.v… Phần lớn các
trang thơng tin này có nội dung giống nhau như: danh mục cá, hình ảnh cá, hướng dẫn kỹ thuật nuôi, trao đổi - mua bán. Các trang web này là một dạng diễn đàn nơi giao lưu và trao đổi những kinh nghiệm nuôi cá, trao đổi các giống cá đẹp giữa các thành viên. Một số chuyên mục của diễn đàn như: thông tin chung nơi chứa một
sẽ thông tin, kinh nghiệm nuôi về một số đối tượng cá như cá Xiêm, cá La hán, cá Rồng, cá Dĩa, cá Bảy màu, v.v…
Ngoài ra, một số cơ sở sản xuất, kinh doanh có xây dựng trang thông tin điện tử phục vụ công tác kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng cá cảnh như cơng ty Cổ phần Sài Gịn Cá kiểng (saigonaquarium.com), cửa hàng cá cảnh Xanh Tươi (xanhtuoi.com), v.v…
Hàng năm thông qua ngày lễ, sự kiện, thành phố cũng tổ chức các lễ hội sinh vật cảnh. Năm 2006, ngày hội sinh vật cảnh quốc tế đầu tiên được Hội Sinh vật
cảnh tổ chức nhằm giới thiệu cá cảnh Thành phố với một số quốc gia trong khu vực ASEAN (Singapore, Thái Lan, Malaysia,…), với sự tham gia của 80 cơ sở sản xuất, kinh doanh cá cảnh trong nước, 20 cơ sở sản xuất kinh doanh nước ngoài và hơn 50 nghệ nhân, thu hút hơn 200.000 lượt người tham gia. Từ năm 2007 – 2008, Hội cá cảnh Thành phố đã tổ chức 01 hội chợ cá cảnh tại Tao Đàn; Chi hội cá La hán (Hội Sinh vật cảnh) tổ chức hội chợ cá cảnh tại công viên Lê Thị Riêng thu hút nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh và nghệ nhân trong nước tham gia triển lãm, giới thiệu sản phẩm và được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
Ngồi ra, cũng có nhiều doanh nghiệp, cá nhân sản xuất, kinh doanh cá cảnh trên địa bàn thành phố tham gia các kỳ hội chợ, triển lãm quốc tế về cá cảnh (tại
Singapore năm 2005, 2007, 2010; tại Đức năm 2006). Thông qua các hội chợ, triển lãm, các doanh nghiệp, cá nhân có cơ hội giới thiệu quảng bá sản phẩm của mình, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh cá cảnh trong nước và thế giới. Mặc
khác thông quá các hội chợ, triển lãm, khách hàng quốc tế cũng đã quan tâm đến
mặt hàng cá cảnh của nước ta nói chung và thành phố nói riêng, đến nay đã có một số doanh nghiệp xuất khẩu cá cảnh ra thị trường thế giới.
4.3.2.4. Hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp
Năm 2005, Thành phố đã thành lập Hội Cá cảnh cá cảnh với khoảng 500 hội viên, đây là cơ sở để đẩy mạnh phát triển nuôi, dịch vụ và thương mại cá cảnh. Hội
đã có những định hướng phù hợp như phát triển vùng nuôi tập trung (Củ Chi),
(cá Dĩa, Neon), tạo điều kiện cho các cơ sở, cá nhân tham gia hội chợ cá cảnh trong nước và quốc tế (Singapore, Malaysia, Đức), quảng bá cá cảnh Việt Nam ra nước ngoài.
Bên cạnh sự ra đời của Hội Cá cảnh, các chi hội cá cảnh cũng đã được thành lập như Chi hội cá Dĩa, Chi hội cá La hán, Câu lạc bộ cá cảnh nhằm phục vụ mục tiêu phát triển của nghề và đáp ứng nhu cầu của đông đảo cơ sở sản xuất, kinh
doanh.
4.3.2.5. Công tác nghiên cứu khoa học
Trong những năm gần đây, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã có
nghiên cứu về “Bệnh thường gặp trên cá Chép Nhật, Dĩa và các biện pháp phòng trị”; Viện Nhiệt đới Việt - Nga có đề tài nghiên cứu “Thử nghiệm bổ sung sắc tố Astaxanthyl và cantaxanthyl vào thức ăn cá Chép Nhật”; Hội Cá cảnh chủ trì phối hợp với Viện Hải dương học Nha Trang nghiên cứu đề tài khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006 - 2010 về “Nghiên cứu công nghệ sản
xuất giống và nuôi thương phẩm cá Dĩa (Symphysodon aequifasciata) và cá Neon
(Paracheirodon innesi) xuất khẩu”.
Ngồi ra, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh cũng đã xây
dựng cơ sở dữ liệu về danh mục cá cảnh, hình ảnh, hệ thống phân loại, đặc điểm
sinh học, điều kiện nuôi nhân tạo, nhu cầu thị hiếu và thị trường tiêu thụ các loài cá cảnh đang được sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Thành phố nhằm phổ biến cơ sở dữ liệu trên đến các tổ chức, cá nhân quan tâm, đồng thời góp phần quảng bá ngành cá cảnh của Thành phố ra nước ngoài.
4.4. Phân tích minh họa hiệu quả đầu tư ni cá Chép Nhật, cá Dĩa 4.4.1. Cá Chép Nhật
4.4.1.1. Tổng quát về các lồi cá chép có giá trị
Hiện nay, trên thị trường cá cảnh tại TP.HCM có rất nhiều chủng loại cá cảnh, trong đó cá Chép Nhật là một trong những đối tượng được người chơi cá cảnh quan tâm, bên cạnh mặt độc đáo về màu sắc, hình dáng cá Chép Nhật cịn được xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất. Những loài cá Chép đang được
ưa chuộng như: Chép Koi, Koi bướm (chép Nhật đuôi bướm, chép vây dài, chép
rồng); trong thực tế cá Koi được bán trong nước có khoảng cách chất lượng khá xa so với tiêu chuẩn chung của cá Koi vì các nghệ nhân chưa làm chủ công nghệ di truyền và chọn lọc kiểu hình để sản xuất các dịng cá Koi có chất lượng màu sắc đẹp và ổn định.
4.4.1.2. Phân tích hiệu quả kinh tế ni cá Chép Nhật
Qua khảo sát 40 hộ nuôi cá cảnh (thực tế hộ sản xuất cá cảnh không tập trung sản xuất một lồi mà sản xuất nhiều lồi), vì vậy với 40 hộ khảo sát chỉ có 5 hộ là chỉ ni cá Chép Nhật, kết quả phân tích hiệu quả kinh tế như sau (xem phụ lục 7). Các chi phí để đầu tư nuôi cá Chép Nhật gồm:
- Chi phí cố định: Gồm chi phí đào ao, chi phí về trang thiết bị (máy thổi nén, máy bơm nước, bình ơ xy, dụng cụ đo pH). Trong các chi phí trên, chi phí đào ao chiếm đến 96,36% trong tổng chi phí cố định.
Hình 4.4.1. Cơ cấu danh mục chi phí cố định trong đầu tư ni cá Chép Nhật ni cá Chép Nhật
- Chi phí lưu động: Gồm các chi phí về con giống, chi phí cải tạo ao, chi phí thức ăn, cơng lao động và các chi phí khác (điện, nước, thuốc thú y thuỷ sản…).
Theo kết quả khảo sát, chi phí cho thức ăn chiếm đến 47,63%, kế đến là chi phí
các chi phí khác. Chi phí lưu động chiếm từ 90% trở lên trong tổng chi phí đầu tư ni cá Chép Nhật.
Hình 4.4.2. Cơ cấu danh mục chi phí lưu động trong đầu tư ni cá Chép Nhật cá Chép Nhật
- Cá Chép Nhật chủ yếu được các hộ nuôi trong ao đất, quy mô từ 1 - 2hecta. Thời gian nuôi từ 5-6 tháng/vụ nuôi, một năm nuôi 2 vụ.
- Qua khảo sát dữ liệu từ 5 hộ nuôi cá Chép Nhật, 5/5 hộ nuôi sử dụng nguồn nước trực tiếp từ sơng, rạch đưa vào ao ni và khơng có hệ thống xử lý nước thải. Nước thải từ ao nuôi thải trực tiếp ra mơi trường bên ngồi.
- Phần lớn người nuôi cá Chép Nhật là nam (trong 5 phiếu thu thập được,
100% chủ hộ, người trực tiếp sản xuất là nam), độ tuổi thấp nhất là 31 tuổi và cao nhất là 55 tuổi. Kinh nghiệm sản xuất của các chủ hộ từ 3 đến 5 năm, lao động chủ yếu là người trong gia đình; 100% người tham gia sản xuất học tập kinh nghiệm theo kiểu cha truyền con nối và trong qua trình sản xuất rút ra bài học kinh nghiệm cho các vụ nuôi tiếp theo.
- Về con giống: cá giống (cá bột) để thả ni, khoảng 30 ngày tuổi, chi phí
- Thức ăn: Thức ăn cho cá chép chủ yếu là thức ăn công nghiệp (thức ăn hỗn hợp dạng viên), thức ăn chiếm khoảng 47,63% trong tổng chi phí lưu động.
- Phần lớn các hộ nuôi cá Chép Nhật trên địa bàn thành phố nuôi cá trên diện tích đất của mình, do đó chi phí để th đất hầu như khơng có.
Bảng 4.4.1. Chi phí, cơ cấu chi phí và hiệu quả đầu tư ni cá Chép Nhật
Danh mục tính Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Tổng chi phí Thấp nhất Trung bình Cao nhất Chi phí cố định/tháng 6.399.583 878.750 1.279.917 2.048.333 8,8 Chi phí lưu động/tháng 66.430.000 9.900.000 13.286.000 19.000.000 91,2 Tổng chi phí/tháng 72.829.583 11.196.667 14.565.917 20.295.417 100 Tổng chi phí vụ ni (6 tháng) 436.977.500 67.180.000 87.395.500 121.772.500 Sản lượng (con) 20.000 126.000 300.000 Giá thành (đồng/con) 338 1.451 3.777