Dịch vụ SDN được dùng chủ yếu cho việc gửi đồng loạt (broadcast) hoặc gửi tới nhiều đích (multicast). Một trạm tích cực có thể gửi một bức điện đồng loạt tới tất cả hoặc tới một số trạm khác mà không cần cũng như khơng thể địi hỏi xác nhận. Có thể lấy một vài ví dụ tiêu biểu như việc tham số hóa, cài đặt và khởi động chương trình trên nhiều trạm cùng một lúc. Để thực hiện theo các chế độ này, không cần phải gửi các bức điện tới từng địa chỉ mà chỉ cần gửi một bức điện duy nhất mang địa chỉ đặt trước là 127. Chính vì vậy, các trạm chỉ có thể nhận địa chỉ từ 0- 126.
Dịch vụ SDN được dùng chủ yếu cho việc gửi đồng loạt (broadcast) hoặc gửi tới nhiều đích (multicast). Một trạm tích cực có thể gửi một bức điện đồng loạt tới tất cả hoặc tới một số trạm khác mà không cần cũng như khơng thể địi hỏi xác nhận. Có thể lấy một vài ví dụ tiêu biểu như việc tham số hóa, cài đặt và khởi động chương trình trên nhiều trạm cùng một lúc. Để thực hiện theo các chế độ này, không cần phải gửi các bức điện tới từng địa chỉ mà chỉ cần gửi một bức điện duy nhất mang địa chỉ đặt trước là 127. Chính vì vậy, các trạm chỉ có thể nhận địa chỉ từ 0- 126.
Dịch vụ trao đổi dữ liệu tuần hoàn duy nhất (CSRD) được qui định với mục đích hỗ trợ việc trao đổi dữ liệu q trình ở cấp chấp hành, giữa các module vào/ra
29 phân tán, các thiết bị cảm biến và cơ cấu chấp hành với máy tính điều khiển. Dịch vụ này khác với SRD ở chỗ là chỉ cần một lần yêu cầu duy nhất từ một lớp trên xuống, sau đó các đối tác logic thuộc lớp 2 tự động thực hiện tuần hoàn theo chu kỳ đặt trước. Một trạm chủ sẽ có trách nhiệm hỏi tuần tự các trạm tớ và yêu cầu trao đổi dữ liệu theo một trình tự nhất định. Phương pháp đó được gọi là polling. Vì thế, dữ liệu trao đổi ln có sẵn sàng tại lớp 2, tạo điều kiện cho các chương trình ứng dụng trao đổi dữ liệu dưới cấp trường một cách hiệu quả nhất. Khi một chương trình ứng dụng cần truy nhập dữ liệu q trình, nó chỉ cần trao đổi với thành phần thuộc lớp 2 trong cùng một trạm mà không phải chờ thực hiện truyền thông với các trạm khác. Ngoài các dịch vụ trao đổi dữ liệu, lớp 2 của PROFIBUS còn cung cấp các dịch vụ quản trị mạng. Các dịch vụ này phục vụ việc đặt cấu hình, tham số hóa, đặt chế độ làm việc, đọc các thơng số và trạng thái làm việc của các trạm cũng như đưa ra các thông báo sự kiện.
2.2.3 Các thiết bị hỗ trợ Bộ nối (connector) Bộ nối (connector)
Bộ nối là linh kiện liên kết giữa cáp truyền với phần cứng giao diện mạng của một thiết bị tham gia. Các phích cắm Sub-D (RS-485, RS-232), các bộ nối chữ T (Ethernet), các bộ nối cáp quang (optical link module, OLM) là một vài ví dụ tiêu biểu. Đối với cấu trúc mạng đường thẳng kiểu daisy-chain, người ta có thể kết hợp chức năng trở đầu cuối trên bộ nối. Trên Hình 2.16 là hình ảnh một phích cắm PROFIBUS, trên đó có cơng tắc chuyển chế độ trở đầu cuối (ON = chặn, OFF = khơng chặn).
Hình 2.16 Một bộ nối PROFIBUS (SubD)
Thơng thường, các bộ nối chỉ có chức năng thích ứng giao diện cơ học. Đối với một mạng cáp quang, các bộ nối thường phức tạp hơn rất nhiều. Bên cạnh việc thực hiện việc chuyển đổi qua lại giữa các tín hiệu điện và quang, một số bộ nối
quang cịn có chức năng cách ly và by-pass để có thể tách một trạm ra khỏi mạng trong trường hợp có sự cố trên trạm.
Cáp truyền thông Profibus