Nguồn tài liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần Traphaco (Trang 25)

6. Kết cấu của luận văn

1.3 Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.3.1 Nguồn tài liệu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Trong phân tích tài chính, nhà phân tích thu thập và sử dụng các nguồn thông tin bao gồm: Thông tin bên trong doanh nghiệp và thông tin bên ngoài doanh nghiệp.

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 13 Lớp cao học QTKD 2016A

Các thông tin kế tốn được phản ánh trong các báo cáo tài chính bao gồm: - Bảng cân đối kếtoán

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh báo cáo tàichính *Thơng tin bên ngồi doanh nghiệp

- Nguồn thông tin từ chính sách nhà nước

+ Tài liệu về đường lối, chủ chương chính sách của Nhà Nước.

+ Các văn bản pháp lý có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nguồn tư liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động bởi nhiều nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ nên phân tích tài chính cần đặt trong bối cảnh chung của kinh tế trong nước và các nền kinh tế trong khu vực. Kết hợp những thông tin này sẽ đánh giá đầy đủ tình hình tài chính và dự báo những nguy cơ, cơ hội đối với hoạt động của doanh nghiệp. Những thông tin thường quan tâm bao gồm:

+ Thơng tin về suy thối kinh tế. + Thông tin về lãi suất ngân hàng. + Thông tin về lạm phát.

+ Các chính sách kinh tế lớn của chính phủ, chính sách chính trị, ngoại giao của nhà nước…

- Nguồn tư liệu theo ngành

Ngồi những thơng tin về môi trường vĩ mô, những thông tin liên quan đến ngành, lĩnh vực kinh doanh cũng cần được chú trọng đó là:

+ Mức độ và yêu cầu công nghệ của ngành. + Mức độ cạnh tranh và quy mô thị trường

+ Tính chất cạnh tranh của thị trường hay mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp và khách hàng.

+ Nguy cơ xuất hiện những đối thu cạnh tranh tiềmtàng.

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 14 Lớp cao học QTKD 2016A

ngành, lĩnh vực kinh doanh, đáng giá rủi ro kinh doanh.

1.3.2. Phƣơng pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

- Phƣơng pháp so sánh

So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng có của đối tượng nghiên cứu; từ đó giúp cho các đối tượng quan tâm có căn cứ để đề ra quyết định lựa chọn.

* Nội dung so sánh bao gồm:

+ So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế kỳ kinh doanh trước nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi về tình hình hoạt động chính tài của doanh nghiệp. Đánh giá tốc độ tăng trưởng hay giảm đi của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

+ So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số kỳ kế hoạch nhằm xác định mức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong mọi mặt hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

+ So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình tiên tiến của ngành, của doanh nghiệp khác nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan.

Ưu điểm của phương pháp so sánh là cho phép tách ra được những nét chung, nét riêng của các hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển háy kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các giải pháp quản lý hợp lý và tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể.

* Điều kiện khi áp dụng phƣơng pháp so sánh là:

+ Phải đảm bảo sự thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu. + Phải đảm bảo sự thống nhất về phương pháp tính các chỉtiêu.

+ Phải đảm bảo sự thống nhất về các đơn vị tính các chỉ tiêu (Kể cả về hiện vật, giá trị và thời gian).

+ Các chỉ tiêu hay kết quả tính tốn phải tương đương nhau và nội dung phản ánh và cách xác định. Trong phân tích so sánh có thể so sánh số tuyệt đối, số tương đối và số bình quân.

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 15 Lớp cao học QTKD 2016A

Phương pháp thay thế liên hoàn là tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tố theo một trình tự nhất định. Nhân tố nào được thay thế nó sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích. Cịn các chỉ tiêu chưa được thay thế giữ nguyên kỳ kế hoạch hoặc kỳ kinh doanh (gọi tắt là kỳ gốc.)

Phương pháp thay thế kiên hồn có thể được áp dụng khi mối quan hệ cân đối các chỉ tiêu và giữa các nhân tố, các hiện tượng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm số. Thay thế liên hồn chỉ được sử dụng để tính tốn mức ảnh hưởng của các nhân tố tác động tới cùng một chỉ tiêu phân tích. Trong phương pháp này, nhân tố thay thế là nhân tố được tính mức ảnh hưởng, cịn các nhân tố khác giữ nguyên. Lúc đó so sánh mức chên lệch giữa cái trước nó và cái đã được thay thế sẽ tính được mức ảnh hưởng của nhân tố được thay thế.

Trên cơ sở phân tích sự ảnh hưởng và xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, cần kiến nghị những giải pháp xác thực nhằm không ngừng nâng cao kết quả hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp.

Việc xác định trình tự thay thế liên hồn hợp lý là một yêu cầu khi sử dụng phương pháp. Trật tự thay thế liên hoàn được quy định như sau:

+ Nhân tố số lượng thay thế trước, nhân tố chất lượng thay thế sau.

+ Sau khi đã phân biệt rõ ràng các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu cần phân tích ta áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu.

Trình tự thực hiện phƣơng pháp thay thế liên hồn:

Bƣớc 1: Xác định công thức: là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích qua một cơng thức nhất định. Cơng thức gồm tích số các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.

Ví dụ: Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ x Giá bán

Khi xây dựng công thức cần thực hiện theo một trình tự nhất định, từ nhân tố sản lượng đến nhân tố chất lượng, nếu có nhiều nhân tố lượng hoặc nhiều nhân tố chất thì sắp xếp nhân tố chủ yếu trước và nhân tố thứ yếu sau.

Bƣớc 2:Xác định các đối tượng phân tích.

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 16 Lớp cao học QTKD 2016A

phân tích.

Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích;

Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích được thể hiện bằng phương trình: Q = a x b x c

Đặt Q1: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1 = a1 x b1 x c1 Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0 x b0 x c0

Q1 – Q0 = ∆Q: Mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch, đây cũng chính là đối tượng cần phân tích.

∆Q = (a1 x b1 x c1) –(a0 x b0 x c0 )

Bƣớc 3:Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.

Thực hiện theo trình tự các bước thay thế. (Lưu ý: Nhân tố đã thay ở bước trước phải được giữ nguyên cho bước sau thay thế).

* Thay thế bước 1 cho nhân tố a

Qa = a1 x b0 x c0; Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a là: ∆Qa = (a1 x b0 x c0) –(a0 x b0 x c0 )

* Thay thế bước 2 cho nhân tố b

Qb = a1 x b1 x c0; Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b là: ∆Qb = (a1 x b1 x c0) –(a0 x b0 x c0 )

* Thay thế bước 3 cho nhân tố c

Qb = a1 x b1 x c1; Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c là: ∆Qc = (a1 x b1 x c1) –(a0 x b0 x c0 ) = ∆Q

Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích ta có: ∆Qa +∆Qb + ∆Qc = ∆Q

Bƣớc 4:Nhận xét.

* Ưu điểm: Là phương pháp đơn giản, dễ tính tốn so với các phương pháp xác định nhân tố ảnh hưởng khác.

Phương pháp thay thế liên hồn có thể xác định được các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích bằng thương, tổng, hiệu, tích số và cả số %.

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 17 Lớp cao học QTKD 2016A

không đổi, trong thực tế các nhân tố có thể thay đổi.

Việc sắp xếp trình tự các nhân tố phải từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng, thực tế việc phân biệt rõ ràng giữa nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng là không đơn giản.

* Phƣơng pháp liên hệ cân đối

Cơ sở của phương pháp này là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh. Dựa vào nguyên lý của sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và q trình kinh doanh, người ta có thể xây dựng phương pháp phân tích mà trong đó, các chỉ tiêu phân tích được biểu hiện dưới dạng là tổng số hoặc hiệu số. Như vậy, khác với phương pháp số chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp liên hệ cân đối được vận dụng để xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu phân tích được biểu hiện dưới dạng tổng số hoặc hiệu số. Bởi vậy, để xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích chỉ cần xác định mức chênh lệch của từng nhân tố giữa hai kỳ (thực tế so với kế hoạch, hoặc thực tế so với các kỳ kinh doanh trước), giữa các nhân tố mang tính chất độc lập.

Trên cơ sở xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích cần rút ra những nguyên nhân và kiến nghị những giải pháp nhằm đưa các quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp tiếp theo đạt được những kết quả cao hơn.

Ngồi các phương pháp phân tích trên cịn có một số phương pháp phân tích như: Phương pháp đồ thị, phương pháp so sánh tương quan, phương pháp nhân tố, các phương pháp toán học ứng dụng khác.

Ngồi các phương pháp phân tích trên cịn có một số phương pháp phân tích như: phương pháp đồ thị, phương pháp nhân tố, phương pháp so sánh tương quan, các phương pháp toán học ứng dụng khác.

Giữa các phương pháp có mối quan hệ mật thiết hữu cơ, bổ sung cho nhau, phương pháp nào trong phân tích báo cáo tài chính cho phù hợp là tùy thuộc vào mối liên hệ giữa các chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu phân tích.

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 18 Lớp cao học QTKD 2016A

Đây là phương pháp sử dụng các nhân tố liên quan với nhau xác lập thành một cơng thức tốn học logic để đánh giá sự tác động qua lại giữa các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính trong doanh nghiệp.

Ví dụ: Nguồn vốn = Vốn chủ sở hữu + Nợ vay

Sự cố định hoặc gia tăng khơng đáng kể của nguồn vốn thì sẽ có một sự biến động tương quan giữa vốn chủ sở hữu và nợ vay. Qua đó xác định được mức độ ảnh hưởng khác nhau của các nhân tố liên quan đến một tổ hợp các chỉ tiêu cần phân tích

* Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: xác định cụ thể từng nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

+ Thay thế liên hồn: thơng thường phương pháp này nằm trong các phương trình tốn học về tích số và thương số, nó được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh khi các nhân tố này có quan hệ tích số, thương số hoặc kết hợp cả tích và thương với kết quả kinh tế. Khi sử dụng phương pháp này, cần thực hiện theo các trình tự sau:

Trước hết, phải biết được các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ của chúng với chỉ tiêu phân tích, từ đó xác định được cơng thức tính các chỉ tiêu đó.

Thứ hai, cần sắp xếp thứ tự các nhân tố theo một trình tự nhất định: Nhân tố số lượng xếp trước, nhân tố chất lượng xếp sau, trường hợp có nhiều nhân tố số lượng cùng ảnh hưởng thì nhân tố chủ yếu xếp trước, nhân tố thứ yếu xếp sau và không đảo lộn trật tự này.

Thứ ba, tiến hành lần lượt thay thế từng nhân tố theo trình tự nói trên. Nhân tố nào được thay thế, nó sẽ lấy giá trị thực tế từ đó, cịn nhân tố chưa được thay thế phải giữ nguyên giá trị ở kỳ gốc hoặc kỳ kế hoạch. Thay thế xong một nhân tố phải tính ra một kết quả cụ thể của lần thay thế đó. Lấy kết quả này so với (trừ đi) kết quả của bước trước nó thì chênh lệch tính được chính là kết quả do ảnh hưởng của nhân tố vừa được thay thế.

Cuối cùng, có bao nhiêu nhân tố phải thay thế bấy nhiêu lần và tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố phải bằng với đối tượng cụ thể của phân tích (chính là chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích).

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 19 Lớp cao học QTKD 2016A

+ Số chênh lệch: là một kết quả của phương pháp liên hoàn, khi nhân tố ảnh hưởng cần phân tích có liên hệ với tích số với một chỉ tiêu cần phân tích.

+ Phương pháp cân đối: sự dung hịa giữa 2 nhân tố ảnh hưởng nhau, như ví dụ về nguồn vốn bên trên.

* Tính chất của các nhân tố: khi có được các kết quả mang tính chất cơ số học, con số biết nói. Các nhà ph ân tích tiến hành xem xét tính chất ảnh hưởng của các nhân khách tố quan, chủ quan, để đưa ra từng quyết định cụ thể giúp doanh nghiệp có được các chiến lược phát triển khác nhau cho từng thời kỳ phân tích BCTC.

1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.4.1 Phân tích khái quát báo cáo tài chính - Phân tích khái quát bảng cân đối kế tốn - Phân tích khái qt bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tình hình tổng qt tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị ghi sổ của tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm cuối năm. Nội dung của bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Bảng cân đối kế tốn được chia làm 2 phần là phần “Tài sản” và phần “Nguồn vốn”.

Trình tự:

* Phân tích sự biến động Tài sản – Nguồn vốn:

Phân tích sự biến động tài sản: là việc so sánh loại tài sản ở cuối kỳ so với đầu kỳ. Bằng việc so sánh này ta có thể xác định mức độ thay đổi cụ thể của chi tiêu cơ cấu tài sản, để từ đó có thể kết hợp với số liệu liên quan như số liệu kế hoạch, số liệu của đối thủ cạnh tranh trực tiếp, số liệu trung bình ngành, số liệu mong muốn và đặc trưng của ngành để rút ra được kết luận về mức độ hợp lý của cơ cấu tài sản tại thời điểm đang xét. Đồng thời tìm ra nguyên nhân cụ thể gây ra sự biến động này Phân tích sự biến động nguồn vốn: là so sự sự tăng giảm, dịch chuyển, thay

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần Traphaco (Trang 25)