Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần Traphaco (Trang 32)

6. Kết cấu của luận văn

1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.4.1 Phân tích khái quát báo cáo tài chính - Phân tích khái qt bảng cân đối kế tốn - Phân tích khái qt bảng cân đối kế tốn

Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tình hình tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị ghi sổ của tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm cuối năm. Nội dung của bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần là phần “Tài sản” và phần “Nguồn vốn”.

Trình tự:

* Phân tích sự biến động Tài sản – Nguồn vốn:

Phân tích sự biến động tài sản: là việc so sánh loại tài sản ở cuối kỳ so với đầu kỳ. Bằng việc so sánh này ta có thể xác định mức độ thay đổi cụ thể của chi tiêu cơ cấu tài sản, để từ đó có thể kết hợp với số liệu liên quan như số liệu kế hoạch, số liệu của đối thủ cạnh tranh trực tiếp, số liệu trung bình ngành, số liệu mong muốn và đặc trưng của ngành để rút ra được kết luận về mức độ hợp lý của cơ cấu tài sản tại thời điểm đang xét. Đồng thời tìm ra nguyên nhân cụ thể gây ra sự biến động này Phân tích sự biến động nguồn vốn: là so sự sự tăng giảm, dịch chuyển, thay đổi của các loại nguồn vốn kỳ này so với kỳ trước từ đó đánh giá về mức độ hợp lý và tìm nguyên nhân của sự thay đổi.

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 20 Lớp cao học QTKD 2016A

Phân tích kết cấu tài sản là đánh giá sự biến động của các bộ phận cấu thành tổng tài sản của một doanh nghiệp.

Mục đích của việc phân tích này là:

+ Để tìm hiểu sự hợp lý trong phân bổ và sử dụng tài sản, từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.

+ Đánh giá một cách tổng qt quy mơ, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp.

+ Khi phân tích cần xem xét tỷ suất đầu tư trang thiết bị tài sản cố định và đầu tư tài sản dài hạn. Tỷ suất đầu tư được xác định theo côngthức:







Việc đầu tư chiều sâu, mua sắm trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài. Tỷ suất này tăng lên. Nếu các nhân tố khác khơng thay đổi thì đây là một dấu hiệu tích cực của cơng ty.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn:

Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Trên bảng cân đối kế toán, cơ cấu của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn phản ánh trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với các khoản vốn mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng.

Mục đích của việc phân tích này là:

+ Phân tích khả năng tự tài trợ, phân tích khả năng chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Qua đó đánh giá sự biến động của các loại nguồn vốn ở doanh nghiệp so sánh giá trị của tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn qua mỗi kỳ. Để thấy được tình hình huy động và sử dụng các loại nguồn vốn của DN.

Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn cần tính tốn tỷ suất tự tài trợ. Tỷ suất này càng cao thể hiện khả năng độc lập cao của doanh nghiệp về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt.

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 21 Lớp cao học QTKD 2016A

   



* Phân tích cân đối giữa ài sản và guồn vốnT N

Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn sẽ giúp cho ta biết được sự tương quan về cơ cấu vốn và giá trị các tài sản của doanh nghiệp, đồng thời nó cũng thể hiện tương quan về chu kỳ luân chuyển tài sản và chu kỳ luân chuyển nguồn vốn và do vậy nó cũng góp phần phản ánh khả năng thanh tốn của doanhnghiệp.

Bảng 1.1: Quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Tài sản Nguồn vốn

- Vốn đầu tư bằng tiền

Nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn) - Đầu tư tài chính ngắn hạn

- Khoản phải thu - Hàng tồn kho

- Tài sản khác ngắn hạn - Tài sản dài hạn

Nguồn vốn dài hạn

(nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu) - Đầu tư tài chính dài hạn

- Bất động sản đầu tư - Tài sản dài hạn khác

Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện sự tương quan về cơ cấu và giá trị của các tài sản doanh nghiệp. Đồng thời cũng phản ánh tương quan về chu kỳ luân chuyển tài sản và chu kỳ luân chuyển nguồn vốn.

Trong q trình phân tích nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn thì điều này là hợp lý, doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn. Đảm bảo nguyên tắc tài trợ về sự hài hoà kỳ hạn giữa nguồn vốn và tài sản ngắn hạn.

Nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn điều này chứng tỏ doanh nghiệp không giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. Mặc dù nợ ngắn hạn có thể do chiếm dụng hợp pháp hoặc có mức lãi thấp hơn lãi nợ dài hạn. Tuy nhiên, chu kỳ luân chuyển tài sản khác với chu kỳ thanh toán có

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 22 Lớp cao học QTKD 2016A

thể dẫn đến những vi phạm nguyên tắc tín dụng và một hệ quả tài chính xấu hơn có thể xảy ra.

Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn và phần thiếu hụt được bù đắp từ vốn chủ sở hữu thì điều này hợp lý, doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích nợ dài hạn và cả vốn chủ sở hữu. Nhưng nếu như phần thiếu hụt được bù đắp bằng nợ ngắn hạn thì điều này là bất hợp lý như trình bày ở phần cân đối tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn.

Nếu phần tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn: Nghĩa là một phần nợ dài hạn đã được sử dụng để tài trợ tài sản ngắn hạn. Điều này vừa gây lãng phí lãi vay nợ dài hạn vừa thể hiện việc sử dụng sai mục đích nợ dài hạn. Kết quả là lợi nhuận kinh doanh giảm và rối loạn tài chính doanh nghiệp.

- Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là cũng là tài chính tổng hợp, phản ánh tổng qt tình hình và kết quả kinh doanh trong một thời kỳ hoạt động của doanh nghiệp và chi tiết cho các hoạt động chính. Nói cách khác Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là phương tiện trình bày lợi nhuận, khả năng sinh lợi và thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp tổ chức kinh doanh với mục đích chính là thu được lợi nhuận để vốn của họ tăng lên. Vì lợi nhuận là mục đích quan trọng nhất của doanh nghiệp cũng như những người có quyền lợi liên quan cho nên phân tích báo cáo kết quả kinh doanh sẽ cung cấp thơng tin về tình hình kinh doanh của từng hoạt động, sự lãi, lỗ của doanh nghiệp. Đồng thời có tác dụng quan trọng trong việc ra các quyết định quản trị, cũng như quyết định đầu tư cho vay của những người có liên quan. Từ việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh giúp cho cơng ty có được quyết định xây dựng các kế hoạch phù hợp cho tương lai.

* Phân tíchbiến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận

Phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nh ận ta cần so sánh các chỉ tiêu u biến động các năm để đánh giá tăng hay giảm, xác định được mức độ thay đổi cụ thể của các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận để từ đó kết hợp với số liệu liên quan như số liệu kế hoạch, số liệu đối thủ cạnh tranh trực tiếp, số liệu trung bình

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 23 Lớp cao học QTKD 2016A

ngành để rút ra kết luận mức độ hợp lý, hiệu quả lỗ lãi. Đồng thời tìm ra nguyên nhân cụ thể gây ra sự biến động này.

* Phân tích cơ cấu doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Phân tích chỉ tiêu doanh thu ta cần so sánh giữa các chỉ tiêu biến động với doanh thu thuần để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng hay giảm so với kỳ trước hay kỳ kế hoạch hoặc so với doanh nghiệp khác là cao hay là thấp. Nếu mức hao phí trên một đơn vị doanh thu thuần càng giảm, mức sinh lợi trên một đơn vị doanh thu thuần càng tăng so với kỳ gốc và so với các doanh nghiệp khác thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp tăng lên và ngược lại, mức hao phí trên một đơn vị doanh thu thuần càng tăng, mức sinh lợi trên một đơn vị doanh thu thuần càng giảm so với kỳ gốc và so với các doanh nghiệp khác thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp thấp đi .

Phân tích chi phí: Phân tích chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thường được tiến hành bằng cách so sánh tăng giảm chi phí so với kỳ trước hay kỳ kế hoạch hoặc so với chỉ số trung bình ngành. So sánh có thể được tiến hành theo chỉ tiêu tổng chi phí, hoặc chi phí bình qn, hoặc tỷ trọng phí, theo từng khoản mục hoặc từng thành phần phí hoặc theo từng đơn vị bộ phận trực thuộc hoặc trung bình tồn doanh nghiệp. Để có thể nhận định được sự thay đổi chi phí ln cần đặt chúng trong mối quan hệ với khối lượng, sản lượng hàng hóa tiêu thụ. Khi so sánh, nếu thay đổi chi phí có xu hướng dẫn tới làm tăng mức chi phí bình qn hoặc làm tăng tỷ trọng phí thì cần phải đặt dấu hỏi và phân tích sâu hơn nguyên nhân kinh tế, kỹ thuật liên quan.

Phân tích lợi nhuận: Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Việc phân tích lợi nhuận giúp ta đánh giá được số lượng và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, kết quả sử dụng các yếu tố sản xuất về tiền vốn, lao động, vật tư… Khi so sánh lợi nhuận thực hiện với lợi nhuận kế hoạch hay lợi nhuận kỳ trước ta thấy được mức độ tăng giảm của lợi nhuận từ các hoạt động. Do đó, việc phân tích lợi nhuận giúp ta đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp đồng thời ta cũng cần phải xem xét tỷ trọng về lợi nhuận của từng hoạt động trong tổng lợi nhuận chung của doanh nghiệp để có cái nhìn tồn vẹn hơn.

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 24 Lớp cao học QTKD 2016A

- Phân tích Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ

Lưu chuyển tiền tệ là một loại báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn được gọi là báo cáo luồng tiền. Thực chất báo cáo này cho chúng ta biết các luồng tiền vào và các luồng tiền ra trong một kỳ của cơng ty, từ đó so sánh để biết trong kỳ công ty đã tạo ra bao nhiêu tiền, đã sử dụng bao nhiêu tiền, tiền được tạo ra từ hoạt động nào và tiền được sử dụng vào hoạt động nào của đơn vị. Đây là một báo cáo mà các chủ nợ và các nhà đầu tư rất quan tâm, bởi vì cơng ty khơng chỉ cần hoạt động có lãi mà còn phải tạo ra tiền nữa, nếu khơng khả năng thanh tốn của công ty sẽ không đảm bảo. Nếu hoạt động của công ty không tạo ra lợi nhuận thì sẽ làm giảm dần vốn kinh doanh, nếu đơn vị khơng tạo ra tiền thì dần dần công ty sẽ mất khả năng thanh toán và kết quả là trong cả hai trường hợp công ty đều sẽ có nguy cơ đi đến phá sản.

Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu cho doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động để trang trải các khoản nợ; duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà khơng cần đến các nguồn tài chính bên ngoài.

Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác khơng thuộc các khoản tương đương tiền, cịn luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mô kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.

1.4.2 Phân tích hiệu quả tài chính - Phân tích khả năng sinh lời - Phân tích khả năng sinh lời

* Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)

 

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 25 Lớp cao học QTKD 2016A

Chỉ tiêu này cho biết với một trăm đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng lớn thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao.

* Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA)

 

  

Chỉ tiêu ROA thể hiện tính hiệu quả của q trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết một trăm đồng trong tổng tài sản doanh nghiệp sử dụng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này càng cao thì hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp càng cao.

* Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu (ROE)

 

    

Chỉ tiêu này cho biết một trăm đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu.

Đây là chỉ số tài chính quan trọng nhất và thiết thực nhất đối với chủ sở hữu (cổ đông). ROE là giá trị tiền lợi mà một trăm đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu thu được sau một năm đầu tư vào Công ty.

* Sức sinh lợi cơ sở (BEP)

  

  

Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho tồn xã hội, vì vậy chúng được tất cả các bên hữu quan quan tâm.

- Phân tích tình hình quản lý tài sản

* Sức sản xuất ổng tài sản t (TTS)

  ứ ả ấ  

  

Sức sản xuất tổng tài sản phản ánh hiệu quả của việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp, nó cho biết một đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng doanh thu, hay một đồng tài sản “quay” được bao nhiêu lần. Mức độ quay càng cao thì hiệu quả hoạt động càng tốt.

Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ

Nguyễn Thị Lài 26 Lớp cao học QTKD 2016A

* Sức sản xuất tài sản cố định (TSCĐ)

  ứ ả ấ  

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần Traphaco (Trang 32)