6. Kết cấu của luận văn
1.6 Phương hướng cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.6.3 Quản lý các khoản phải thu
Các doanh nghiệp cần đưa ra những phân tích về khả năng tín dụng của khách hàng và quyết định có nên cấp tín dụng thương mại cho đối tượng khách hàng đó hay khơng. Đây là nội dung chính của quản lý các khoản phải thu.
- Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng:
Để thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng thì điều đầu tiên doanh nghiệp phải phân tích được năng lực tín dụng của khách hàng. Cơng việc này gồm:
+ Thứ nhất: Doanh nghiệp phải xây dựng một tiêu chuẩn tín dụng hợp lý. + Thứ hai: Xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng.
Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ
Nguyễn Thị Lài 35 Lớp cao học QTKD 2016A
Nếu thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng của các nhà quản trị tài chính phải đạt được tới sự cân bằng thích hợp. Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt quá cao sẽ loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm bớt lợi nhuận, còn nếu đặt ra tiêu chuẩn quá thấp có thể làm cho doanh thu tăng nhưng sẽ có nhiều khoản tín dụng rủi ro cao và chi phí thu tiền cũng cao.
- Phân tích đánh giá khoản tín dụng được đề nghị:
Sau khi phân tích năng lực tín dụng khách hàng, doang nghiệp tiến hàng việc phân tích đánh giá khoản tín dụng thương mại được đề nghị. Việc đánh giá khoản tín dụng thương mại được đề nghị để quyết định có nên cấp hay khơng được dựa vào việc tính NPV của đồng tiền.
- Theo dõi các khoản phảithu:
Theo dõi các khoản phải thu là một nội dung quan trọng trong quản lý các khoản phải thu. Thực hiện tốt công việc này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể kịp thời thay đổi các chính sách tín dụng thương mại phù hợp với tình hình kinh tế. 1.6.4 Quản lý tài sản dài hạn
Tăng khối lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất kinh doanh, giúp khai thác hết cơng suất tài sản cố định, thiết bị máy móc từ đó giảm được chi phí cố định cho sản phẩm.
Xây dựng kết cấu tài sản dài hạn hợp lý tùy tính chất cụ thể của từng loại hình doanh nghiệp, trong đó tài sản dài hạn trực tiếp sản xuất sản phẩm cần chiếm tỵ trọng cao, tài sản dài hạn phục vụ gián tiếp cần chiếm tỷ trọng nhỏ, từ đó giúp doanh nghiệp khai thác có hiệu quả tài sản dài hạn. Theo đó quản lý chặt chẽ, tổ chức hoạch toán đầy đủ chính xác để tránh hư hỏng mất mát tài sản dài hạn.
1.6.5 Quản lý nguồn vốn
Phân bổ nguồn vốn cho các tài sản hợp lý, tổ chức công tác cấp phát vốn kịp thời, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh để không ngừng tăng giá trị sản xuất tăng doanh thu và làm giảm chi phí làm tăng sức sản xuất của đồng vốn.
Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ
Nguyễn Thị Lài 36 Lớp cao học QTKD 2016A
Tiểu kết Chƣơng 1
Chương 1 của luận văn trình bày các nội dung chính về cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp với các nội dung về tài chính doanh nghiệp nói chung và các nội dung cần phân tích trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp nói riêng. Vai trị của phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp có vai trị quan trọng giúp người quản lý, các nhà đầu tư dự đốn tài chính, hiểu được các điểm mạnh điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó đưa ra các chính sách, chiến lược quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Các nội dung cơ sở lý luận chính của phân tích tài chính doanh nghiệp được trình bày thơng qua các bước chính gồm: phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thơng qua các phương pháp phân tích, các nhân tố bên trong cũng như bên ngoài ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp và các phương hướng cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp. Từ lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài chính làm cơ sở để phân tích, đánh giá nhân tố tác động trong chương tiếp theo.
Mỗi nhân tố đều có những tác động tích cực và tiêu cực nhất định, để hỗ trợ cho tác giả nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Traphaco một cách chính xác, khách quan. Từ đó để đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện tình hình tài chính của ơng ty trong thời gian tới, phù C hợp với sự phát triển của lĩnh vực dược phẩ nói riêng, và sự phát triển của xã hội m Việt Nam nói chung.
Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ
Nguyễn Thị Lài 37 Lớp cao học QTKD 2016A
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI ƠNG TY CỔ C
TRAPHACO GIAI ĐOẠN 2015 ĐẾN 2017
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Traphaco
Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Traphaco
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Traphaco. Tên viết tắt: TRAPHACO.
Tên tiếng Anh: TRAPHACO Joint Stock Company.
Trụ sở chính: Số 75 Phố Yên Ninh Phường Quán Thánh Quận Ba Đình - - - - TP. Hà Nội - VN.
Tel: (84-4)38340076 Fax:(84-4) 36814910 Email: TRAPHACO@fpt.vn
Website: http:/ www.TRAPHACO.com.vn
Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất và kinh doanh dược phẩm
Cơng ty có 25 chi nhánh ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nước, đó là Chi nhánh Hải Phịng, Hải Dương, Hưng Yên, Nghệ An, Nam Định, Thanh Hoá, Quảng Ninh, Phú Thọ Thái Nguyên, Bắc Giang, Miền Trung, Gia Lai, Khánh Hồ, Quảng , Ngãi, Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bình Thuận, Tiền Giang, Đồng Nai, Bình Dương ở hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước.
+ Chi nhánh Miền Trung: có trụ sở tại 255 Tôn Đức Thắng, hường Hòa P Minh, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.
+ Chi nhánh Hồ Chí Minh: có trụ sở tại số 506/15/28 đường 3/2, hường 14, P Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
+ Chi nhánh Bắc Miền Trung (Nghệ An): có trụ sở tại Khu đô thị Vĩnh Tân, Phường Vĩnh Tân, TP Vinh, Nghệ An
Năm 201 , Công ty đang tiến hành xây dựng thêm một số chi nhánh tại 7 Lào Cai, KiênGiang để mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm.
2.1.1 Lịch sử phát triển của Công ty Cổ phần Traphaco* Các giai đoạn hình thành và phát triển * Các giai đoạn hình thành và phát triển
Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ
Nguyễn Thị Lài 38 Lớp cao học QTKD 2016A
thành và phát triển. Cùng với nhiều doanh nghiệp dược phẩm khác trong cả nước, Công ty Cổ phần Traphaco đã có nhiều đóng góp cho việc chữa trị và nâng cao sức khỏe cộng đồng, góp phần vào sự phát triển chung của ngành Dược Việt Nam. Q trình hình thành của Cơng ty có thể chia làm ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (từ 28/11/1972 đến 01/06/1993):
Công ty Cổ phần Traphaco tiền thân là xưởng sản xuất thuốc thuộc Công ty Y tế Đường sắt được thành lập ngày 28/11/1972. Khi đó tồn bộ xưởng mới chỉ có 15 cán bộ, cơng nhân viên (95% là nữ và chỉ có 3 người có trình độ đại học), là tổ sản xuất huyết thanh, dịch truyền, nước cất với chức năng chủ yếu là pha chế thuốc theo đơn, phục vụ cho cán bộ, công nhân viên Đường sắt, kinh phí hoạt động chủ yếu là tiền khám chữa bệnh cho cơng nhân viên và hồn toàn phụ thuộc, lấy thu bù chi, cơ sở vật chất nghèo nàn, lao động thủ cơng là chính. Đến năm 1993 số lượng lao động của xưởng mới chỉ có 50 người.
Trong thời gian này, xưởng cịn chưa đi vào sản xuất kinh doanh mà chủ yếu là phục vụ cho cán bộ cơng nhân viên trong ngành Đường sắt. Chính vì vậy mà thu nhập cũng như đời sống của cán bộ trong xưởng là rất thấp, chưa được đảm bảo.
- Giai đoạn 2 (từ 01/06/1993 đến tháng 9/1999):
Ngày 01/06/1993, do có sự chuyển đổi nền kinh tế nên xưởng đã được mở rộng và thành lập Xí nghiệp sản xuất thuốc Đường sắt với tên giao dịch là TRAPHACO. Xí nghiệp đã chủ động về vốn, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động độc lập theo Nghị định 388 của Hội Đồng Bộ Trưởng với chức năng sản xuất thuốc và thu mua dược liệu. Số vốn hoạt động ban đầu còn rất nhỏ là 278 triệu đồng Việt Nam. Xí nghiệp đã phát huy truyền thống đang có và bắt đầu đầu tư vào thị trường trong nước và thực tế là cả thị trường nước ngoài bằng nguồn vốn nhân lực tự có và thực hiện chính sách chiêu hiền đại sĩ, tuyển dụng nhân viên là Dược sĩ Đai học tốt nghiệp loại khá, giỏi của trường Đại học Dược Hà Nội. Hợp đồng với cán bộ kỹ thuật hợp tác nghiên cứu khoa học, hợp tác thăm dò thị trường và nghiên cứu tổ chức bộ máy doanh nghiệp.
Tháng 08/1993, công ty y tế Đường sắt được chuyển sang Bộ giao thông vận tải quản lý. Vì vậy, Xí nghiệp Dược phẩm Đường sắt được đổi tên thành Xí nghiệp
Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ
Nguyễn Thị Lài 39 Lớp cao học QTKD 2016A
Dược TRAPHACO trực thuộc Bộ giao thơng vận tải.
Ngày 16/05/1994, từ Xí nghiệp Dược TRAPHACO, Bộ giao thông vận tải quyết định thành lập Công ty Dược TRAPHACO với chức năng, nhiệm vụ:
+ Thu mua dược liệu và sản xuất thuốc chữa bệnh. + Sản xuất và kinh doanh thiết bị y tế.
+ Đáp ứng thuốc cho nhu cầu phòng và chữa bệnh của cán bộ công nhân viên ngành giao thông vận tải và nhân dân với mục tiêu đảm bảo kinh doanh có lãi.
Đồng thời, các quầy bán hàng đặt ở trung tâm Hà Nội được tăng cường, phát huy mối quan hệ giao dịch với các tỉnh thành, diện tích sử dụng nhà xưởng được mở rộng lên tới gần 15.000 m2
Ngày 13/03/1997, theo quyết định số 53QĐ/TCCB LĐ của Bộ giao thông vận - tải, Công ty Dược TRAPHACO được đổi tên thành Công ty Dược và thiết bị vật tư y tế TRAPHACO .
Giai đoạn này, Công ty đã bắt đầu chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo có lãi. Chính vì vậy mà thu nhập cũng như đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, lúc này hệ thống máy móc thiết bị của Công ty vẫn chưa được cải thiện nâng cấp, lao động theo phương pháp thủ công vẫn được sử dụng phổ biến. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là thị trường nội địa, thị trường nước ngoài chưa được chú ý khai thác. Năm 1999, số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty là 320 người.
- Giai đoạn 3 (từ tháng 9/1999 đến nay):
Tháng 9/1999, nhận thức được tầm quan trọng và hiệu quả của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong nền kình tế thị trường, cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty tiến hành cổ phần hố thành Cơng ty Cổ phần Dược và thiết bị vật tư y tế TRAPHACO với vốn điều lệ là 9,9 tỷ VNĐ trong đó 45% là vốn nhà nước, 55% bán cho các cổ đông theo QĐ số 2566/1999 của Bộ giao thông vận tải.
Thời kỳ này, Cơng ty đã có những thay đổi mạnh bạo về mặt chiến lược, với định hướng phát triển chủ yếu tập trung vào nhóm y học cổ truyền. Đây thực sự là một bước chuyển đổi lớn về mọi mặt của Công ty, đánh dấu hiệu quả của việc cổ phần hoá.
Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ
Nguyễn Thị Lài 40 Lớp cao học QTKD 2016A
Ngày 01/01/2001, Công ty Cổ phần Dược và thiết bị vật tư y tế TRAPHACO bắt đầu hoạt động theo hình thức mới.
Ngày 05/07/2001, Cơng ty được đổi tên thành Công ty Cổ phần Traphaco với các ngành kinh doanh chính là:
+ Thu mua, gieo trồng, chế biến dược liệu.
+ Sản xuất, kinh doanh dược phẩm, hóa chất và thiết bị vật tư y tế. + Pha chế thuốc theo đơn.
+ Tư vấn, sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm
+ Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu làm thuốc, các sản phẩm thuốc.
+ Sản xuất, buôn bán mỹ phẩm.
+ Sản xuất, buôn bán thực phẩm, rượu, bia, nước giải khát
+ Tư vấn dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y, dược.
Việc đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Traphaco có nhiều ý nghĩa quan trọng với Công ty và phù hợp với xu hướng hội nhập để phát triển hiện nay.
Tháng 06/2002: Công ty thành lập chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh để phát triển thị trường phân phối tại Miền Nam.
Tháng 3/2004: Khánh thành và đưa vào sử dụng Nhà máy sản xuất thuốc Hoàng Liệt - Hồng Mai - Hà Nội.
Tháng 06/2006, Cơng ty thành lập chi nhánh tại Thành phố Đà Nẵng nhằm mở rộng mạng lưới phân phối tại các tỉnh Miền Trung và thành lập Công ty Cổ Phần Công Nghệ Cao Traphaco.
Tháng 11/2007: Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Khánh thành Nhà máy sản xuất thuốc Đông Dược tại Văn Lâm Hưng Yên theo tiêu chuẩn GMP - - WHO.
Ngày 26/11/2008: Mã cổ phiếu TRA của cơng ty chính thức giao dịch tại Sở giao dịch Chứng Khốn Thành Phố Hồ Chí Minh.
Năm 2009: Traphaco được công nhận là thương hiệu nổi thiếng nhất ngành dược Việt Nam. Ra mắt Công ty TNHH MTV Traphaco Sapa tại Lào Cai, Traphaco
Luậ văn Thạ ỹ QTKD Trường Đạ ọn c s i h c Bách Khoa Hà N i [Type text] ộ
Nguyễn Thị Lài 41 Lớp cao học QTKD 2016A
chính thức sở hữu 100% vốn.
Cơng ty Cổ phần Traphaco đã có nhiều biến đổi từ quy mơ đến hình thức hoạt động. Ảnh hưởng lớn là do sự thay đổi về cơ chế hoạt động của nền kinh tế.
Hiện nay, cơ sở vật chất của TRAPHACO đã ngày càng lớn mạnh, bao gồm 01 trụ sở chính, 0 nhà máy sản xuất thuốc, 0 chi nhánh cấp 1 và 3 3 25 chi nhánh cấp 2, 04 Công ty do Công ty Cổ phần Traphaco góp vốn để liên kết sản xuất, kinh doanh, cụ thể là:
+ Trụ sở chính tại số 75, n Ninh, Ba Đình, Hà Nội
+ Nhà máy sản xuất thuốc GMP WHO tại Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội - trên diện tích 9.000 m2 được đầu tư xây dựng trên 60 tỷ đồng, với công suất 1.000.000 đơn vị sản phẩm mỗi ngày.
+ Chi nhánh tại TP.Hồ Chí Minh, Chi nhánh Bắc Miền Trung và Chi nhánh Miền trung với tổng diện tích hơn 1.000 m 2, bao gồm khu văn phòng và kho GSP.
+ Công ty Cổ phần Công nghệ cao TRAPHACO: Nhà máy sản xuất thuốc đông dược tại xã Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên trên tổng diện tích gần 40.000 với tổng vốn đầu tư 70 tỷ đồng với công suất 2.000.000 đơn vị sản phẩm mỗi ngày.
+ Công ty TNHH Traphaco Hưng Yên tại Xã Tân Quang, Văn Lâm Hưng Yên, với số vốn điều lệ 0 tỷ đồng, tỷ lệ ở hữu 100%.46
+ Công ty TNHH 1 thành viên TRAPHACO Sapa tại Lào Cai trên tổng diện tích 10.000 m2, cung cấp nguồn nguyên liệu sạch, chất lượng từ vùng núi cao Sapa phục vụ cho việc tạo ra sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khoẻ con người, với cơng suất 1.000 tấn dược liệu mỗi năm. Tập đoàn kinh tế lớn mạnh kinh doanh sản phẩm và dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm công nghệ cao nguồn gốc tự nhiên.
+ Mục tiêu của Công ty đến năm 2020 là trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về Sản xuất – Phân phối – Kinh doanh dược phẩm. Cụ thể là đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu từ 20 25%/năm, đồng thời đầu tư cơ sở vật chất, văn phịng hiện đại - áp dụng cơng nghệ thông tin cho hệ thống quản lý và phân phối.
Nói tóm lại, trải qua 4 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần 6 Traphaco đã có những bước tăng trưởng nhảy vọt. Tính đến thời điểm hiện tại, vốn