BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ TẢI 2,5 TẤN (Trang 70 - 71)

1. Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống

• Trong bảo dưỡng kỹ thuật hàng ngày, kiểm tra khoảng chạy tự do của tay lái và cả tác động của hệ thống lái đối với người đi đường của ơ tơ. Cần xem tình trạng bên ngồi các tấm đệm khít của cacte cơ cấu lái để ngăn ngừa tình trạng rị rỉ dầu nhờn;

• Trong bảo dưỡng kỹ thuật cấp 1: kiểm tra độ kín khít của những mối ghép nối hệ thống trợ lái thủy lực và việc bắt chặt bơm trợ lái thủy lực. Vặn chặt các đai ốc bắt chặt cơ cấu lái vào dầm ơ tơ, khớp cầu của địn lái.

• Bảo dưỡng kỹ thuật cấp 2 gờm có: cọ rửa bầu lọc của bơm trợ lái thủy lực, kiểm tra độ bắt chặt đòn quay đứng vào trục và khớp cầu vào đòn quay đứng. Kiểm tra khe hở trong cơ cấu lái và nếu khe hở vượt quá giới hạn quy định thì hiệu chỉnh lại.

• Dầu cho hệ thống lái là loại Shell Spirax S2 ATF D2, khi thay dầu chú ý dùng khí có áp lực cao để đẩy hết dầu cặn ra khỏi cacte. Sau khi nạp dầu mới, tiến hành xả air bằng cách nổ máy, đánh vô lăng hết cỡ sang một phía, giữ một thời gian rời làm tương tự với phía cịn lại. Làm như vậy vài lần để đẩy hết khơng khí ra ngồi.

2. Sửa chữa chi tiết hệ thống lái

Để xác định mức độ mài mịn và tính chất sửa chữa, phải tháo rời chi tiết trong hệ thống lái.

Khi tháo tay lái và đòn quay đứng phải dùng vam tháo. Những hư hỏng chính của hệ các chi tiết hệ thống lái là: mòn thanh răng – bánh răng, ống lót, vịng bi và ở lắp vịng bi. Mặt bích bắt chặt cacte bị sứt mẻ và nứt, mòn bạc ở cacte dành cho ổ bi kim đỡ ở trục của địn quay đứng và các chi tiết của khớp cầu thanh chuyển hướng, thanh chuyển hướng bị cong.

Phải thay thanh răng của cơ cấu lái nếu bề mặt làm việc của thanh răng mòn rõ rệt hay lớp tơi bị tróc ra. Thải bỏ cung răng nếu bề mặt có khe nứt hay vết lõm. Cở trục của địn quay đứng nếu mịn thì phải phục hời bằng cách mạ crơm rời mài theo kích thước danh nghĩa. Cở trục có thể phục hời bằng cách lắp vào cacte những ống lót bằng đờng thanh đã được mài theo kích thước sửa chữa. Đầu có ren của đầu trục địn quay đứng nếu bị cháy thì phục hời bằng cách hàn đắp bằng hờ quang điện rung. Trước hết phải tiện hết ren củ trên máy tiện rồi hàn đắp kim loại, tiện trên kích thước danh nghĩa và cắt ren mới. Trục của địn quay đứng nếu bị xoắn thì phải loại bỏ.

Các ở lắp vịng bi cơ cấu lái nếu bị mịn thì phục hời bằng cách lắp thêm chi tiết phụ. Muốn vậy phải khoan rộng lỗ, lắp ép vào đó một ống lót và gia cơng đường kính trong của nó theo kích thước của vịng bi.

Những chỗ sứt mẻ và khe nứt trên mặt bích cacte khắc phục bằng phương pháp hàn. Thường dùng hàn khí, có nung nóng tồn bộ chi tiết trước khi hàn.

Lỗ trên cacte dành cho ổ bi kim đỡ trục địn quay đứng nếu bị mịn thì doa lại theo kích thước sửa chữa.

Trong cơ cấu dẫn động lái, chốt cầu và máng lót thanh truyền hướng ngang bị mịn nhanh hơn, cịn các đầu thì mịn ít hơn. Ngồi ta cịn có những hư hỏng khác là do mịn lỗ ở mút, cháy ren, lõ xo ép các máng đệm vào chốt cầu bị gãy hoặc yếu.

Tùy theo tính chất mài mịn mà xác định khả năng tiếp tục sử dụng của nắp thanh chuyển hướng ngang hay thay từng chi tiết. Nếu cần thiết thì tháo rời khớp của nắp. Muốn vậy, tháo chốt chẻ của nút ren, vặn nút ra khỏi lỗ rồi tháo chi tiết ra. Chốt cầu bị mịn, bị sứt mẻ hay có vết xước, cần thay mới. Đờng thời lắp máng lót mới của chốt cầu. Thay mới các lò xo mòn bị gãy.

Những hư hỏng đặc trưng của bộ trợ lực lái là khơng có lực tác dụng ở bất kỳ tần số quay nào của động cơ, lực không đủ lớn và không đồng đều khi quay tay lái sang bên này hay bên kia.

Để khắc phục hư hỏng trên hay tháo rời bơm ra, xả hết dầu nhờn, cọ rửa cẩn thận các chi tiết. Khi tháo lắp và sửa chữa bơm, không được tách riêng cụm chi tiết nắp bơm và van chuyển, stato, rôto và cánh bơm.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ TẢI 2,5 TẤN (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)