Yờu cầu toà ỏn cú thẩm quyền giải quyết

Một phần của tài liệu Luận văn: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN CỦA CÁC KHOẢN TÍN DỤNG CÓ BẢO ĐẢM CỦA DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN ppt (Trang 33 - 41)

Nếu cỏc hướng trờn vẫn khụng thực hiện được thỡ ngõn hàng đề nghị

toà ỏn cú thẩm quyền giải quyết. Nếu khụng thể đũi được nợ thỡ ngõn hàng cú quyền yờu cầu toà ỏn tuyờn bố phỏ sản để đũi nợ. Tuy nhiờn ngõn hàng nờn

xem xột ỏp dụng biện phỏp tuyờn bố phỏ sản cú thể giỳp cho ngõn hàng thu

được nợ nhưng lại cú hậu quả xấu về kinh tế xó hội. Ngõn hàng cần cõn nhắc

kỹ lưỡng vấn đề này.

3.4. VẬN DỤNG CÁC BẢO ĐẢM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI RỦI RO,

THỜI HẠN VÀ QUY Mễ TÍN DỤNG.

3.4.1. Quan hệ rủi ro và đảm bảo.

Trong thời gian qua, cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam chỉ ỏp dụng

một vài loại tài sản bảo đảm, trong đú chủ yếu là nhà ở và quyền sử dụng đất,

vỡ vậy đụi lỳc diễn đạt về bảo đảm tớn dụng người ta thường dựng từ thế chấp

tài sản. Trong nền kinh tế thị trường, tớnh chất hoạt động của cỏc doanh

nghiệp hết sức đa dạng, do đú để đạt được mục tiờu phỏt triển là mở rộng tớn

dụng đũi hỏi ngõn hàng phải sử dụng đồng thời nhiều loại tài sản bảo đảm,

hỡnh thức bảo đảm và để hạn chế rủi ro thỡ ngõn hàng phải vận dụng nú thớch

ứng với điều kiện của mỗi một khỏch hàng.

Trong kinh doanh cũng như ở chiến trường, ở đõu là điểm núng thỡ ở đú

phải cú những tuyến phũng thủ chắc chắn, dàn trải đều cho tất cả cỏc mặt trận

khụng phải là chiến lược tối ưu. Tương tự đối với khỏch hàng và loại cho vay

cú rủi ro cao thỡ ỏp dụng loại bảo đảm cú rủi ro thấp và ngược lại.

Vớ dụ, khỏch hàng được xếp loại rủi ro cao thỡ ỏp dụng cỏc loại bảo đảm chắc chắn như thế chấp bất động sản, cầm cố cỏc loại hàng hoỏ cú mức

thanh khoản cao, bảo lónh của ngõn hàng. Trỏi lại, đối với những khỏch hàng

được xếp hạng rủi ro thấp thỡ cú thể ỏp dụng hỡnh thức bảo đảm bằng cỏc

khoản phải thu, bảo đảm một phần số tiền cho vay.

3.4.2. Quan hệ giữa thời hạn cho vay và bảm đảm.

Thời hạn cho vay cú quan hệ với rủi ro tớn dụng và giỏ trị của tài sản

bảo đảm. Thời hạn cho vay càng dài thỡ việc dự bỏo về rủi ro càng kộm chớnh xỏc hay núi cỏch khỏc mức độ rủi ro càng cao, trong trường hợp này đũi hỏi

phải sử dụng cỏc bảo đảm cú mức độ rủi ro thấp; mặt khỏc, giỏ trị tài sản bảo đảm cũng thay đổi theo thời gian, nếu thời gian thực hiện nghĩa vụ trả nợ càng dài thỡ sự thay đổi giỏ trị càng lớn. Để giữ mức thăng bằng giữa số tiền cho

vay và giỏ trị tài sản bảo đảm đũi hỏi phải lựa chọn loại tài sản bảo đảm thớch

cũn lại ở mọi thời điểm, vỡ vậy chớnh sỏch bảo đảm tớn dụng phải thể hiện cỏc

nội dung sau:

- Thời hạn cho vay càng dài thỡ tỷ lệ cho vay so với giỏ trị tài sản bảo đảm càng thấp.

- Tiến hành định giỏ lại tài sản theo định kỳ đối với cỏc bảo đảm trong

cho vay trung và dài hạn, và cỏch thức xử lý khi giỏ trị tài sản bảo đảm định

giỏ nhỏ hơn dư nợ.

3.4.3. Quan hệ giữa quy mụ tớn dụng và bảo đảm.

Trong quan hệ tớn dụng ngõn hàng cần tập trung cỏc khảon cho vay lớn. Xột trờn giỏc độ phũng vệ rủi ro thỡ tớnh chất chắc chắn của bảo đảm tớn dụng

phải tỷ lệ thuận với quy mụ của khoản cho vay. Trong thực tế đối với cỏc

khoản cho vay trung và dài hạn theo dự ỏn cú quy mụ lớn và phức tạp đũi hỏi

ngõn hàng phải:

- Áp dụng một hệ thống cỏc bảo đảm gồm nhiều hỡnh thức và loại tài sản khỏc nhau.

- Xõy dựng cỏc điều kiện bảo đảm theo hợp đồng chặt chẽ.

- Phải phõn cụng, uỷ nhiệm quản lý tài sản bảo đảm giữa cỏc chủ thể

cho vay trong cho vay hợp vốn.

Việc vận dụng cỏc bảo đảm trong cho vay là một vấn đề vừa mang tớnh

khoa học, tớnh nghệ thuật, đồng thời chịu tỏc động bằng hàng loạt cỏc yếu tố khỏc nhau, đũi hỏi nhà quản trị tớn dụng phải cú hiểu hiết sõu về kinh tế, phỏp

luật, đồng thời phải cú kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn.

3.5. VIỆC HỌC TẬP CẬP NHẬT VĂN BẢN QUY CHẾ MỚI VỀ TÍN

DỤNG VÀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY.

Ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn đó thực hiện rất tốt cụng tỏc này.

Ngõn hàng đều cho cỏn bộ, đặc biệt là cỏn bộ tớn dụng của phũng kinh doanh học tập, nghe bỏo cỏo về chớnh sỏch mới, nghị định, thụng tư, quyết định cựng

cỏc văn bản khỏc kốm theo cú liờn quan. Ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn

nờn duy trỡ và phỏt huy cụng tỏc này.

Bờn cạnh việc học tập và nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch mới theo cỏch rất

lý thuyết, ngõn hàng nờn đề ra những tỡnh huống giả định dựa trờn những điều

khoản của chớnh sỏch, như vậy sẽ hạn chế rủi ro cho ngõn hàng. Cú thể núi đú

phỏp phũng ngừa. Đối với văn bản mới ban hành cú yếu tố mới hoàn toàn, ngõn hàng nờn tập trung xem xột những khả năng rủi ro cú thể để cựng thống

nhất cỏch thức cho vay và thu nợ.

Việc nghiờn cứu văn bản chế độ đó và mới ban hành cũn mang ý nghĩa để ngõn hàng cú thể điều chỉnh cỏc khoản vay đó giải ngõn và cú kế hoạch đối

với khoản tớn dụng giao dịch. Mức cho vay, tài sản bảo đảm là hai yếu tố mà ngõn hàng luụn luụn phải xem xột để hạn chế rủi ro cho ngõn hàng.

Kết luận

Chất lượng và an toàn là hai tiờu chớ hoạt động của bất kỳ ngõn hàng nào. Khi xem xột cấp tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn luụn cần chỳ ý coi trọng cỏc biện phỏp bảo đảm tiền vay.Như thế cỏc khoản tớn dụng đú vừa cú chất lượng(vỡ được thẩm định kỹ càng về phương ỏn sản xuất kinh doanh)vừa cú an toàn (vỡ được đảm

bảo bằng tài sản). Cỏc giải phỏp nờu trong chuyờn đề cú thể là chưa hoàn

chỉnh để cú khoản tớn dụng cú chất lượng và an toàn nhưng cũng rất mong sẽ

gúp phần hạn chế rủi ro cho ngõn hàng và khỏch hàng do đú cú thể gúp phần

Tài liệu tham khảo

1, Đoàn Văn Cung, Một số ý kiộn về xử lý tài sản thế chấp và giải toả cỏc

khoản nợ đúng băng của ngõn hàng, Thị trường tài chớnh và tiền tệ số 4, 2000

2, Cỏc thụng tư, nghị định, quyết định ,cụng văn cú liờn quan. 3, TS. Hồ Diệu, Tớn dụng ngõn hàng ,NXB Thống Kờ, 2001.

4, Phạm Hồng Duyờn, Những khú khăn vướng mắc của cỏc TCTD trong việc thực

hiện quy định về bảo đảm tiền vay, Thị trường tài chớnh và tiền tệ số 13 ,2000. 5, TS. Tụ Ngọc Hưng, Nghiệp vụ ngõn hàng thương mại, NXB Thống Kờ, 1999. 6, Hiền Hoà, Những vướng mắc bước đầu qua triển khai nghị địmh 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của cỏc TCTD, Thị trường tài chớnh và tiền tệ số 14, 2000.

7, Ngụ Hướng, Một số ý kiến về xử lý tài sản thế chấp và giải toả cỏc khoản

nợ đúng băng của ngõn hàng, Tạp chớ ngõn hàng số 1, 1999.

8, Phạm Xuõn Hoố, Giải quyết những vướng mắc trong thế chấp tài sản vay

vốn ngõn hàng khụng chỉ là một nghị định của Chớnh Phủ, Tạp chớ ngõn hàng số 1, 1999.

9, Reed, Edward W.và Edward K.Gill, Commercial Banking, 4th ed.US: Prentice Hall, 1989.

10, Thu Phương, Một số giải phỏp bổ sung về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức

tớn dụng đối với doanh nghiệp, Thị trường tài chớnh và tiền tệ số 24 ,2000.

11, Thu Phương, Một số vướng mắc trong việc cấp tớn dụng dưới hỡnh thức

cầm cố giấy tờ cú giỏ và cầm đồ,Thị trường tài chớnh tiền tệ số 17, 2000

12, Hồ Đăng Trung, Bảo đảm tiền vay vấn đề quan trọng triển khai luạt Ngõn

hàng, Thị trường tài chớnh và tiền tệ số 7 ,2000.

13, Tài liệu bồi dưỡng cỏn bộ tớn dụng, Tài liệu tham khảo của NHCTVN.

14, Nguyễn Văn Vượng, Khụng bỏn được tài sản thế chấp, do đõu?, Thị trường

Lời mở đầu.

Sự phỏt triển tiến bộ về kinh tế xó hội của một quốc gia được phản ỏnh

thụng qua mức sống và thu thập bỡnh quõn đầu người. Cỏc chỉ tiờu này phụ

thuộc vào hiệu quả từ hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức kinh tế mà những họat động đú lại gắn liền với cỏc ngõn hàng

thương mại và tổ chức tớn dụng.

Luật doanh nghiệp Việt Nam và Luật đầu tư nước cú hiệu lực đó tạo cơ

sở để hàng loạt doanh nghiệp ngoài quốc doanh đi vào hoạt động. Chỳng đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động kinh tế xó hội núi chung và đối với

ngõn hàng núi riờng.

Cỏc doanh nghiệp này tiếp cận với ngõ hàng với mục đớch vay vốn và

hưởng tiện ớch mà ngõn hàng cung cấp.Việc vay vốn của Ngõn hàng cú nghĩa

là ngõn hàng mở rộng tớn dụng. Ngõn hàng để tự bảo vệ mỡnh thường yờu cầu

doanh nghiệp phải cú biện phỏp bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ mà theo nghị định 178 cỏc biện phỏp đú là bảo đảm tiền vay.

Ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn là chi nhỏnh của NHCTVN chỉ

mới đi vào hoạt động tử 1997 nhưng đó thực hiện cấp tớn dụngvà cỏc dịch vụ

Ngõn hàng cho cỏc doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Phương chõm

của Ngõn hàng là Phỏt triển -An toàn - Hiệu quả. Để thực hiện đồng thời 3 phương chõm trờn Ngõn hàng yờu cầu cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh

phải thực hiện bảo đảm tiền vay. Chất lượng khoản vay và mức độ an toàn của nú phụ thuộc rất lớn vào bảo đảm tiền vay.

Chuyờn đề tốt nghiệp với tiờu đề" Một số kiến nghị nhằm nõng cao

chất lượng và an toàn cỏc khoản tớn dụng cú bảo đảm của doanh nghiệp

ngoài quốc doanh tại NHCT Thanh Xuõn."rất mong muốn đúng gúp ý kiến

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu

Chương 1. Những vấn đề chung về bảo đảm tiền vay ... 2

1.1. Khỏi niệm bảo đảm tiền vay và biện phỏp bảo đảm tiền vay. ... 2

1.1.1. Khỏi niệm bảo đảm tiền vay. ... 2

1.1.2. Biện phỏp bảo đảm tiền vay. ... 2

1.1.2.1. Cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản. ... 2

1.1.2.2. Cho vay cú bảo đảm bằng tài sản. ... 3

1.2. Nguyờn tắc bảo đảm tiền vay, thủ tục hợp đồng bảo đảm. ... 6

1.2.1. Nguyờn tắc bảo đảm tiền vay. ... 6

1.2.2. Thủ tục hợp đồng bảo đảm... 7

1.2.2.1. Hợp đồng bảo đảm. ... 7

1.2.2.2. Việc cụng chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm... 7

1.2.2.3. Việc chuyển giao tài sản bảo đảm. ... 8

1.2.2.4 Định giỏ tài sản bảo đảm. ... 8

1.3. Xử lý tài sản bảo đảm. ... 10

1.3.1. Trường hợp khỏch hàng phải trả nợ đỳng hạn và đầy đủ. ... 10

1.3.2. Trường hợp khỏch hàng khụng trả được nợ khi đến hạn. ... 11

1.3.2.1. Xử lý tài sản cầm cố. ... 11

1.3.2.2. Xử lý tài sản thế chấp. ... 12

1.4. Rủi ro bảo đảm tiền vay và hỡnh thức bảo đảm ngõn hàng ưa chuộng. ... 13

1.4.1. Rủi ro bảo đảm tiền vay. ... 13

1.4.1.1. Rủi ro với tài sản cầm cố. ... 13

1.4.1.2. Rủi ro tài sản thế chấp. ... 13

1.4.1.3. Rủi ro của hỡnh thức bảo đảm bằng bảo lónh. ... 14

1.4.2. Cỏc hỡnh thức bảo đảm được ngõn hàng ưa chuộng. ... 14

1.4.2.1. Cầm cố giấy tờ cú giỏ do cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh Việt Nam phỏt hành và chứng khoỏn Chớnh phủ. ... 14

1.4.2.2. Thế chấp giỏ trị quyền sử dụng đất. ... 14

Chương 2. Quy chế đảm bảo tiền vay với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngõn hàng Cụng thương Thanh Xuõn ... 15

2.1. Vài nột về lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng Cụng thương Thanh Xuõn ... 15

2.1.1. Sự hỡnh thành ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn. ... 15

2.1.2. Mụi trường kinh doanh của ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn. ... 16

2.1.3. Mụ hỡnh tổ chức của ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn. ... 17

2.2. Vai trũ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh. ... 18

2.2.1. Vai trũ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh với nền kinh tế núi chung. ... 18

2.2.2. Vai trũ doanh nghiệp ngoài quốc doanh với ngành ngõn hàng. ... 19

2.3. Cỏc hỡnh thức bảo đảm tiền vay được ỏp dụng tại Ngõn hàng Cụng thương Thanh Xuõn. ... 19

2.3.1. Hỡnh thức cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngõn hàng Cụng thương Thanh Xuõn. ... 19

2.3.2. Hỡnh thức cho vay cú bảo đảm bằng tài sản với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn. ... 21

2.3.2.1. Cho vay thế chấp giỏ trị quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở. ... 21

2.3.2.2. Cho vay bảo lónh tài sản của bờn thứ ba. ... 21

2.4. Thực trạng tỡnh hỡnh dư nợ của khối kinh tế ngoài quốc doanh. ... 21

2.4.1. Nhu cầu vay vốn của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. ... 21

2.4.2. Thực trạng tỡnh hỡnh dư nợ cú bảo đảm của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn trong tổng tể thực trạng kinh doanh của Ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn. ... 23

2.4.2.2. Xư hướng phỏt triển của cỏc khoản nợ vay của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú bảo đảm bằng tài sản. ... 25

2.5. Việc chấp hành quy chế đảm bảo tại ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn. ... 26

2.5.1. Những mặt tớch cực... 26

2.5.2. Những mặt hạn chế. ... 27

Chương 3. Một số kiến nghị nhằm nõng cao chất lượng và an toàn của cỏc khoản tớn dụng cú bảo đảm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn. ... 29

3.1. Đối với những khoản vay chưa giải ngõn. ... 29

3.1.1. Vấn đề thẩm định phương ỏn sản xuất kinh doanh. ... 29

3.1.2. Vấn đề thẩm định tài sản bảo đảm. ... 29

3.1.3. Vấn đề dự bỏo tớnh ổn định của tài sản đảm bảo. ... 30

3.2. Đối với khoản cho vay đó giải ngõn. ... 31

3.2.1. Kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện phương ỏn sản xuất kinh doanh. ... 31

3.2.3. Theo dừi tỡnh hỡnh trả nợ của khỏch hàng. ... 32

3.3. Đối với những khoản cho vay khụng thu được nợ... 32

3.3.2. Yờu cầu toà ỏn cú thẩm quyền giải quyết. ... 33

3.4. Vận dụng cỏc bảo đảm trong mối quan hệ với rủi ro, thời hạn và quy mụ tớn dụng... 34

3.4.1. Quan hệ rủi ro và đảm bảo. ... 34

3.4.2. Quan hệ giữa thời hạn cho vay và bảm đảm. ... 34

3.4.3. Quan hệ giữa quy mụ tớn dụng và bảo đảm. ... 35

3.5. Việc học tập cập nhật văn bản quy chế mới về tớn dụng và bảo đảm tiền vay. ... 35

Kết luận... ... 34 Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Luận văn: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN CỦA CÁC KHOẢN TÍN DỤNG CÓ BẢO ĐẢM CỦA DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN ppt (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)