Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN CỦA CÁC KHOẢN TÍN DỤNG CÓ BẢO ĐẢM CỦA DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN ppt (Trang 27 - 41)

Ngoài những mặt tớch cực đó nờu trờn, việc thực hiện đảm bảo tiền vay

tại ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn vẫn cún một số tồn tại:

Thứ nhất:Hỡnh thức đảm bảo thực tế ỏp dụng tại ngõn hàng cụng

thương Thanh Xuõntuy khỏ phong phỳ nhưng lại khụng đỏp ứng được yờu cầu về thời hạn của khỏch hàng.Chẳng hạn như khỏch hàng cú chứng khoỏn

ngắn hạn (vớ dụ thời hạn là 6 thỏng) nhưng nhu cầu vốn và thời hạn trả nợ lại

lớn hơn 6 thỏng, như vậy ngõn hàng cho vay khụng đỏp ứng được yờu cầu về

thời hạn của khỏch hàng.Điều này gõy khú khăn cho khỏch hàng và cho cả

hoạt động của ngõn hàng.

Thứ hai: Việc định giỏ trị tài sản thế chấp dự đó tớnh đến biến động thị trường trong thời hạn nợ nhưng vẫn tiềm ẩn biến động mà ngõn hàng khụng

tớnh đến trong suốt thời hạn nợ. Thị trường đất đai bất động sản lại thay đổi

từng ngày làm cho việc định giỏ tài sản trở nờn khú khăn. Cỏc tài sản đú thường được tham chiếu theo 3 mức giỏ đú là giỏ thị trường, giỏ quy định của Nhà nước, giỏ trị cũn lại của tài sản mà trong đú giỏ thị trường lại biến động

mạnh (rất khú lường nhất).

Thứ ba: là việc theo dừi giỏm sỏt tài sản thế chấp thường khụng đựoc

coi trọng, sau khi giải ngõn ngõn hàng theo dừi giỏm sỏt tớn dụng nhưng ớt

theo dừi tài sản đảm bảo.Tài sản đảm bảo nhất là nhà ở cú thể bị chủ tài sản

đem thế chấp. Nếu cú phỏt sinh nợ khú đũi, ngõn hàng làm thủ tục phỏt mại

thỡ sẽ gặp khú khăn.

Túm lại chỳng ta khụng thể phủ nhận vai trũ của bảo đảm tiền vay

trong việc cấp tớn dụng. Cỏc nhà ngõn hàng khụng thể xột cho vay khi khỏch

hàng chưa cú uy tớn mà lại khụng cú tài sản baỏ đảm. Cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh phần nhiều là doanh nghiệp vừa và nhỏ nờn nhu cầu vốn vay

khụng lớn bằng cỏc doanh nghiệp quốc doanh và cũng vỡ thế họ cú thể đem

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ AN

TOÀN CỦA CÁC KHOẢN TÍN DỤNG Cể BẢO ĐẢM CỦA DOANH

NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG

THANH XUÂN.

3.1. ĐỐI VỚI NHỮNG KHOẢN VAY CHƯA GIẢI NGÂN.

3.1.1. Vấn đề thẩm định phương ỏn sản xuất kinh doanh.

Phương ỏn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trỡnh lờn ngõn hàng

xem xột thường là phương ỏn hoàn hảo do đú khi tiếp nhận ngõn hàng phải

xem xột tỡm hiểu thụng tin nhiều chiều. Nếu nhận thấy đú là doanh nghiệp cú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

uy tớn trờn thị trường, cú kết quả kinh doanh tốt thỡ ngõn hàng nờn xột cho vay

đủ nhu cầu vay. Mặc dự tài sản thế chấp chỉ cho phộp nhu cầu vốn vay nhưng ngõn hàng nờn xem xột để doanh nghiệp được vay theo nhu cầu vốn.(Cho vay

tớn chấp một phần)

Sở dĩ ngõn hàng nờn cho vay tớn chấp một phần vỡ như vậy doanh

nghiệp sẽ cú đủ vốn thực hiện phương ỏn và cú lói để trả nợ. Nếu ngõn hàng khụng xột cho họ vay vốn thỡ họ sẽ phải đi huy động vốn từ nhiều nguồn phi

ngõn hàng vớ dụ vay nặng lói với lói suất cao gấp nhiều lần lói suất ngõn hàng.

Lỳc đú, chớnh bản thõn ngõn hàng sẽ là người bị thiệt vỡ đó bỏ lỡ khoản dư nợ

và khỏch hàng vỡ quan hệ cỏ nhõn sẽ trả nợ cho khoản vay phi ngõn hàng

trước nhất do vậy ngõn hàng sẽ rơi vào tỡnh trạng cú phỏt sinh nợ quỏ hạn.

Trong quỏ trỡnh xem xột yờu cầu vay vốn, nếu ngõn hàng thấy phương

ỏn sản xuất kinh doanh vẫn đảm bảo cú lói nhưng về phớa tài sản bảo đảm,

ngõn hàng thấy cú khả năng xuất hiện cạnh tranh liờn quan đến chủ nợ khỏc

của người đi vay thỡ ngõn hàng kiờn quyết yờu cầu khỏch hàng xỏc nhận

quyền ưu tiờn khi xử lý đảm bảo và chỉ cho vay theo đỳng quy định nhằm

trỏch rủi ro. Việc giỏm sỏt sau khi phỏt tiền vay phải đặc biệt chỳ trọng nhất là giỏm sỏt sự biến sự biến động của tài sanr đảm bảo.

3.1.2. Vấn đề thẩm định tài sản bảo đảm.

Tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ phải là tài sản sở hữu hợp phỏp

của người vay (người bảo lónh) vào thơỡ điểm ký hợp đồng tớn dụng. Tổ thẩm định phải xem xột tớnh hợp phỏp chủ sở hữu tài sản tớnh hợp phỏp của tài sản.

Khi xem xột tài sản, mặc dự đú là tài sản hợp phỏp nhưng ngõn hàng

vẫn nờn xem xột những vấn đề sau:

Đối với tài sản bảo đảm cú giỏ trị lõu dài (khụng bị mất giỏ theo thời

gian) hoặc ớt mất giỏ trị sử dụng (như đất đai, nhà cửa, cỏc giầy tờ cú giỏ), khi

cho vay ngõn hàng nờn ỏp dụng biện phỏp cho vay "để đương". Hai bờn thương lượng định giỏ tài sản và ký hợp đống mua bỏn tài sản trong đú ghi rừ: Nếu khi tớn dụng đến hạn mà bờn đi vay khụng trả được nợ hoặc lói thỡ hợp ằng mua bỏn tài sản mặc nhiờn cú hiệu lực phỏp lý, bờn cho vay mặc nhiờn trở

thành chủ tài sản; nếu tớn dụng đến hạn mà bờn vay trả đủ nợ gốc và lói thỡ mặc nhiờn hợp đồng mua bỏn tài sản sẽ khụng cú giỏ trị phỏp lý.

Đối với tài sản khú tiờu thụ trờn thị trường, tài sản dễ hao mũn (hữu

hỡnh và vụ hỡnh) thỡ khụng nhận làm tài sản thế chấp cầm cố.

3.1.3. Vấn đề dự bỏo tớnh ổn định của tài sản đảm bảo.

Trong thực tế phỏt sinh muụn trạng của sự phức tạp về tài sản cú trường hợp khi đem thế chấp để vay nợ là hợp phỏp nhưng do cú sự thay đổi

quy hoạch vựng dõn cư đường xỏ gia thụng... thỡ bỗng dưng tài sản đú trở

thành khụng hợp phỏp vỡ vi phạm lộ giới vựng di dõn... Do đú giỏ trị của tài sản đảm bảo giảm đi gấp nhiều lần so với giỏ trị khi ký hợp đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngõn hàng đặc biệt quan tõm đến tớnh ổn định của tài sản. Nếu tài sản là đất đai, ngõn hàng nờn dự đoỏn trước về tỡnh hỡnh biến động quy hoạch. Như vậy mức cho vay trờn tài sản thế chấp sẽ cần được điều chỉnh và ngõn hàng sẽ bớt rủi ro.

Đối với những tài sản là động sản như vật dụng gia đỡnh, thiết bị văn

phũng.v.v... ngõn hàng phải rất lưu ý vỡ đõy là tài sản chịu tốc độ hao mũn vụ hỡnh nhanh chúng chớnh vỡ thế ngõn hàng khụng nờn nhận thế chấp cầm cố.

Ngõn hàng nếu nhận những tài sản trờn thế chấp cầm cố thỡ vừa khụng cú kho

chứa vừa chịu hao mũn vụ hỡnh mất giỏ.

Khi phương ỏn sản xuất kinh doanh vẫn đang trong thời gian thẩm định ngõn hàng xem xột đến yếu tố ổn định của bảo đảm tiền vay. Những yếu tố đú

là:

+ Tớnh ổn định về giỏ trị của tài sản bảo đảm hoặc khả năng tài chớnh

+ Tớnh thanh khoản của bảo đảm, nhanh chúng chuyển tài sản bảo đảm

thành tiền hoặc khả năng sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo lónh.

+ Phương phỏp quản lý và thụ đắc tài sản: Đối với những tài sản đặt dưới sự quản lý của ngõn hàng hoặc ngõn hàng được phỏp luật bảo vệ thỡ dễ

dàng lấy tài sản để bỏn. Lỳc này tớnh chất an toàn của bảo đảm sẽ cao (những

tài sản cú đăng ký sở hữu hoặc đăng ký lưu hành, chứng khoỏn). Trỏi lại

những tài sản nằm ngoài sự kiểm soỏt của ngõn hàng thỡ tớnh an toàn thấp

(những động sản khụng cú đăng ký quyền sở hữu hoặc đăng ký lưu hành). Đối với khoản cho vay chưa giải ngõn, ngõn hàng chỉ cú thể dự đoỏn tỡnh hỡnh biến động của bảo đảm để đưa ra mức cho vay hợp lý song song với việc xem xột phương ỏn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

3.2. ĐỐI VỚI KHOẢN CHO VAY ĐÃ GIẢI NGÂN.

3.2.1. Kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện phương ỏn sản xuất kinh doanh.

Sau khi phỏt tiền vay, ngõn hàng chuyển sang giai đoạn giỏm sỏt tớn

dụng. Trong đú cần phải xem xột hiệu quả vốn vay. Nếu thấy khoản vay cú

vấn đề thỡ ngõn hàng phải thực hiện trỏch nhiệm tư vấn.

Những vấn đề thỡ rất đa dạng, chẳng hạn như xu hướng đảo lộn trong

bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp, sự thay đổi nhà quản lý chủ chốt của

doanh nghiệp, sự thay đổi giỏ trị của cỏc hợp đồng bảo đảm, bảo hiểm tài sản

liờn quan, sự suy giảm trong cỏc giao dịch của doanh nghiệp với nguồn cung

cấp đầu vào đầu ra của họ, những bất đồng khỏc trong doanh nghiệp giữa người lao động với người điều hành... Mỗi sự biến động cỏc yếu tố trờn đều tỏc động khụng tốt đến khoản vay, tạo nờn rủi ro tớn dụng.

Nếu trong quỏ trỡnh giỏm sỏt, ngõn hàng nhận thấy khỏch hàng cú dấu

hiệu sử dụng vốn sai mục đớch (thường gặp ở hộ kinh doanh cỏ thể), ngõn

hàng phải nhắc nhở khỏch hàng để khỏch hàng cú trỏch nhiệm sử dụng đỳng

mục đớch ghi trong hợp đồng tớn dụng.

3.2.2. Kiểm tra tỡnh hỡnh hiện trạng của tài sản bảo đảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc đến cơ sở kiểm tra tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh cũn mang ý nghĩa kiểm tra cả tài sản (mỏy múc) hoặc nhà đất. Ngõn hàng nờn thường

suy giảm của tài sản như bờn cú tài sản thế chấp tự động thỏo gỡ đồ đạc trong

nhà, cắt đất bỏn làm nhà trỏi phộp nhằm giảm thiểu thiệt hại cho ngõn hàng.

Đối với tài sản thế chấp là mỏy múc, ngõn hàng cần xem xột cường độ

hoạt động của tài sản, lịch bảo dưỡng của tài sản, như vậy tài sản vừa hoạt động tốt sinh lợi cho khỏch hàng vừa giữ được giỏ trị để bảo đảm nguồn thu

nợ thứ hai.

3.2.3. Theo dừi tỡnh hỡnh trả nợ của khỏch hàng.

Nếu trong thời hạn nợ, đến kỳ hạn trả nợ khỏch hàng đem trả nợ đều đặn thỡ khoản vay đó được xem là an toàn. Với những khoản cho vay an toàn, ngõn hàng cần phải xem xột đến yếu tố bảo đảm, vỡ như đó núi ở chương 1,

trong kinh doanh cú nhiều lý do để cho những lưu chuyển tiền tệ khụng thực

hiện được và doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng bị nợ nần cú thể dẫn đến phỏ

sản.

Nếu kế hoạch trả nợ khụng được thực hiện đầy đủ thỡ khoản vay cú vấn đề và ngõn hàng một mặt tư vấn cho khỏch hàng, một mặt theo dừi tỡnh hỡnh biến động của tài sản. Ngõn hàng cần theo dừi để trỏnh tỡnh trạng tài sản bị

xuống cấp, mất mỏt như vậy sẽ khú khăn trong việc phỏt mại tài sản để thu

hồi nợ.

3.3. ĐỐI VỚI NHỮNG KHOẢN CHO VAY KHễNG THU ĐƯỢC NỢ. Đõy là tỡnh huống ngõn hàng khụng mong muốn nhưng khi gặp tỡnh huống này, ngõn hàng phải xử lý bảo đảm để thu nợ.

Việc xử lý tài sản bảo đảm hoặc yờu cầu người bảo lónh thực hiện

nghĩa vụ bảo lónh thỡ đó xảy ra tại Ngõn hàng cụng thương Thanh Xuõn. nhưng khụmg nhiều. Xu hướng của thị trường, việc phỏt triển mạnh cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, việc chuyển đổi với thể chế chớnh sỏch chưa đồng bộ dẫn đến những mặt trỏi của kinh tế thị trường. Ngõn hàng cụng

thương Thanh Xuõn trong 5 năm đầu hoạt động chưa phỏt sinh nợ quỏ hạn nhưng đó cú hiện tượng phải xử lý 3 trường hợp phải bỏn tài sản để thu hồi

khoản nợ vay khoảng 5 tỷ khi tiếp quản cỏc khoản nợ từ ngõn hàng cụng

thương Đống Đa và số nợ đó thu về cơ bản là thu được hết.Dự sao đi chăng

nữa ngõn hàng đó rỳt kinh nghiệm cỏc trường hợp này để xem xột những

Đối với tài sản cầm cố khụng cú đăng ký quyền sở hữu mà được lưu tại

kho của khỏch hàng hoặc kho của bờn thứ ba thỡ ngõn hàng cú thể trực tiếp bỏn hàng hoỏ đú để thu tiền trả nợ. Hoặc với tài sản tài chớnh, hoặc quyền về

tài sản ngõn hàng xử lý trực tiếp tài sản là giấy từ cú giỏ và đũi tờn người cú

liờn quan trong giấy xỏc nhận quyền về tài sản (khoản phải thu).

Đối với tài sản cầm cố cú đăng ký quyền sở hữu hoặc đăng ký lưu hành

và tài sản thế chấp cú đăng ký quyền sỏ hữu, ngõn hàng cú thể xử lý bảo đảm

theo một số phương thức sau:

Trường hợp ngõn hàng nhận thấy tài sản đú cần thiết cho hoạt động

kinh doanh của ngõn hàng, ngõn hàng đề xuất lờn cấp trờn phương thức gỏn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nợ. Bờn ngõn hàng và bờn thế chấp thoả thuận phương thức gỏn nợ, nghĩa là ngõn hàng nhận tài sản thay thế cho nghĩa vụ trả nợ. Hai bờn sẽ thoả thuận giỏ

cả cụ thể trờn cơ sở giỏ trị cũn lại của tài sản, mặt bằng giỏ tài sản cựng loại

tại địa phương vào thời điểm thoả thuận. Nếu sau khi định giỏ lại mà giỏ trị tài sản lớn hơn số nợ ngõn hàng (gốc, lói và lói quỏ hạn) thỡ ngõn hàng sẽ phải trả

phần cũn lại cho khỏch hàng. Nếu giỏ trị tài sản nhỏ hơn số tiền nợ ngõn hàng, ngõn hàngyờu cầu bờn thế chấp thanh toỏn phần cũn thiếu.

Trường hợp khụng nhận gỏn nợ, ngõn hàng nờn yờu cầu bờn thế chấp đứng chủ bỏn tài sản. Đõy là phương ỏn tối ưu nhất trỏnh chi phớ phỏt sinh về

xử lý tài sản. Điều này tạo tõm lý yờn tõm cho người mua tài sản, vỡ đõy là tài

sản lớn cú giỏ trị và giỏ trị sử dụng cao nếu để người muc biết đú là tài sản bị

phỏt mại thỡ họ sẽ do dự khụng mua với giỏ cao theo đỳng giỏ trị nữa, như vậy

khả năng thu hồi đủ nợ gốc và lói là khú khăn. Hơn nữa nếu thực hiện theo

cỏch này sẽ tiết kiệm hầu hết chi phớ bỏn tài sản.

Hai trường hợp trờn mà khụng thực hiện được thỡ tài sản đú sẽ được đem ra bỏn đấu giỏ. Đõy là phương phỏp phổ biến và tiện lợi do dễ tỡm được người mua, nhưng chi phớ thường rất lớn. Nhiều trường hợp tại Việt Nam sau

khi thanh lý, số tiền thu về chưa đủ 50% số tiền nợ ngõn hàng, ngõn hàng lại

chịu thiệt thũi.

3.3.2. Yờu cầu toà ỏn cú thẩm quyền giải quyết.

Nếu cỏc hướng trờn vẫn khụng thực hiện được thỡ ngõn hàng đề nghị

toà ỏn cú thẩm quyền giải quyết. Nếu khụng thể đũi được nợ thỡ ngõn hàng cú quyền yờu cầu toà ỏn tuyờn bố phỏ sản để đũi nợ. Tuy nhiờn ngõn hàng nờn

xem xột ỏp dụng biện phỏp tuyờn bố phỏ sản cú thể giỳp cho ngõn hàng thu

được nợ nhưng lại cú hậu quả xấu về kinh tế xó hội. Ngõn hàng cần cõn nhắc

kỹ lưỡng vấn đề này.

3.4. VẬN DỤNG CÁC BẢO ĐẢM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI RỦI RO,

THỜI HẠN VÀ QUY Mễ TÍN DỤNG.

3.4.1. Quan hệ rủi ro và đảm bảo.

Trong thời gian qua, cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam chỉ ỏp dụng

một vài loại tài sản bảo đảm, trong đú chủ yếu là nhà ở và quyền sử dụng đất,

vỡ vậy đụi lỳc diễn đạt về bảo đảm tớn dụng người ta thường dựng từ thế chấp

tài sản. Trong nền kinh tế thị trường, tớnh chất hoạt động của cỏc doanh

nghiệp hết sức đa dạng, do đú để đạt được mục tiờu phỏt triển là mở rộng tớn

dụng đũi hỏi ngõn hàng phải sử dụng đồng thời nhiều loại tài sản bảo đảm,

hỡnh thức bảo đảm và để hạn chế rủi ro thỡ ngõn hàng phải vận dụng nú thớch

ứng với điều kiện của mỗi một khỏch hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong kinh doanh cũng như ở chiến trường, ở đõu là điểm núng thỡ ở đú

phải cú những tuyến phũng thủ chắc chắn, dàn trải đều cho tất cả cỏc mặt trận

khụng phải là chiến lược tối ưu. Tương tự đối với khỏch hàng và loại cho vay

cú rủi ro cao thỡ ỏp dụng loại bảo đảm cú rủi ro thấp và ngược lại.

Vớ dụ, khỏch hàng được xếp loại rủi ro cao thỡ ỏp dụng cỏc loại bảo đảm chắc chắn như thế chấp bất động sản, cầm cố cỏc loại hàng hoỏ cú mức

thanh khoản cao, bảo lónh của ngõn hàng. Trỏi lại, đối với những khỏch hàng

Một phần của tài liệu Luận văn: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN CỦA CÁC KHOẢN TÍN DỤNG CÓ BẢO ĐẢM CỦA DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN ppt (Trang 27 - 41)